HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH ĐỨC PHẬT THÍCH CA GIẢNG VỀ PHÁP TỨ DIỆU ĐẾ LẦN ĐẦU TIÊN
Ðức Phật Thích Ca, sau khi thành đạo dưới cội cây bồ đề, liền nghĩ đến việc đem giáo lý của ngài vừa chứng được, ra truyền bá cho chúng sanh.…
25
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- ĐỊNH NGHĨA Luân hồi dịch ở tiếng Phạn là Samsara (lưu chuyển). Theo chữ Hán thì luân là bánh xe, hồi là xoay tròn. Hình ảnh bánh xe quay tròn là một hình ảnh rất rõ ràng mà Phật đã dùng để hình dung sự xoay chuyển lên xuống…
25
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Ngày xưa có một gã thanh niên, uất ức trước trạng huống bất công giữa loài người, muốn tìm cho ra chân lý, nên đã đến hỏi Phật: - Bạch đức Thế Tôn! Đâu là nguyên nhân, là nguồn gốc của sự bất công giữa chúng sinh? Tại sao…
25
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Từ trước đến nay, chúng tôi chỉ trình bày những điểm chính của giáo lý Nhân quả Luân hồi, mà không đi sâu vào chi tiết, và để sự trình bày được rõ ràng, có mạch lạc, chúng tôi đã tạm gác lại tất cả những thắc mắc, nghi vấn…
25
Tháng ba
Nhờ nghèo mà mình thương yêu được rất nhiều người bị những người khác bỏ quên. Thương yêu được mọi người là chất liệu, nền tảng của những việc thiện lành, những việc tạo ra phước đức giúp chúng ta vượt lên.
Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi…
25
Tháng ba
Muốn có yêu thương trước hết phải biết thấu hiểu, đồng cảm. Trong đạo Phật, tình yêu gắn liền với trí tuệ. Khi bạn không hiểu đối phương, bạn không thể thương yêu họ một cách sâu sắc với một tình yêu đích thực.
Đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy tại đây
Câu…
25
Tháng ba
Đức Phật dạy tất cả mọi thứ đều vô thường và có nhân duyên, tình yêu cũng vậy. Hơn thế, bản chất của tình yêu luôn tồn tại yếu tố “si”. Vì vậy, là Phật tử chân chính, chúng ta cần sống và làm việc trong chánh niệm, ăn trong chánh niệm, đi trong chánh…
25
Tháng ba
Tình yêu nam nữ nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, tình thương của mình sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người mình thương đau khổ suốt đời.
Làm gì khi bạn thiếu may mắn trong tình yêu
Từ ngàn xưa đến nay,…
25
Tháng ba
Những oán thù mình gặp hôm nay thực chất đều là hậu quả của cái xấu cái ác mà mình đã tạo ra từ trước. Người hiểu được đạo lý đó, biết tu tâm dưỡng tính sẽ chẳng bao giờ sinh lòng oán hận để rồi tự mình làm khổ mình.
Ân oán là một…
25
Tháng ba
Để có được nền tảng xã hội tốt đẹp cần phải có hệ thống gia đình Phật tử đạo đức với lối sống lành mạnh, giáo dưỡng con cái từ lời nói, suy nghĩ, việc làm để con cái trở thành công dân tốt, Phật tử giác ngộ, góp phần quan trọng xây dựng xã…
24
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- ĐỊNH NGHĨA
1.- Luật:
Có người cho rằng đã gọi là luật thì tất phải có một đấng thiêng liêng nào, người nào, hay xã hội đặt ra. Quan niệm này có nghĩa hẹp hòi và nông cạn. Luật ở đây là luật thiên nhiên, luật tự nhiên, nó…
24
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Những đức tánh chúng ta đã thấy ở phần chính: Từ Bi, Trí tuệ, Bình đẳng, Lợi tha, Nhẫn nhục, Hỷ xả, Thanh tịnh, Tinh tấn và Kiên chí là những đức tánh căn bản đưa đức Bổn Sư Thích Ca đến quả vị Phật.
Nếu kể những đức tánh…
24
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- ĐỊNH NGHĨA
Kiên chí là tánh bền bĩ, dẻo dai, quyết tâm đeo đuổi cho đến cùng chí nguyện, mục đích mà mình đã vạch sẵn. Kiên chí khác với tinh tấn. Tinh tấn là sự nổ lực tiến tới, là sự cố gắng, ra sức làm việc. Nó…
24
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- ĐỊNH NGHĨA
Tinh là tinh chuyên, thuần nhất, không xen tạp, Tấn là đi tới không thối lui.
Tinh tấn là luôn luôn chuyên tâm nhất trí, cố gắng không ngừng để tiến tới một mục đích toàn thiện, tốt đẹp, sáng sủa, an vui. Theo nghĩa thông thường,…
24
Tháng ba
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
I.- ĐỊNH NGHĨA
Thanh là trong, Tịnh là sạch. Thanh tịnh là tánh trong sạch, không vướng cáu bẩn, nhơ nhớp, là tánh trầm lặng, không náo động ồn ào. Thanh tịnh là tánh đã được gạn lọc khỏi những gì xấu xa ô uế tạp nhạp, lăn xăn trong…
24
Tháng ba
Những lời “vàng ngọc” mà Đức Phật truyền dạy, chúng ta hãy cùng chiêm nghiệm để giác ngộ cuộc sống và hành xử có văn hóa.
Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy tại đây
Kinh Đại Thừa Nghĩa: “Quay về nương dựa nên gọi là quy y. Hành tướng…
24
Tháng ba
Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.…
24
Tháng ba
Chúng sanh vì tham luyến mà hiện hữu trên thế giới Ta-bà này. Chúng sanh luôn bám chặt, dính mắc vào nó, không lúc nào mà không suy nghĩ, tưởng nhớ về ái và đắm chìm trong ái.
Tham lam là liều thuốc độc
Trong kinh Mi Tiên Vấn Đáp, vua Mi Lan Đà có…