“Đức Phật từ bi, Ngài có cách nào có thể thay đổi vận mệnh của con không?”. Đức Phật liền hỏi ông ta: “Ông biết cảm ân là gì không?”. Ông lão trả lời: “Con không biết cảm ân là gì, xin Đức Phật khai thị”.
Khi Đức Phật còn tại thế, có một ông…
18
Tháng hai
Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để có được một cuộc sống an lành và luôn đi đúng mục tiêu đã chọn.
Một lần Đức Phật và các đệ tử của ngài đang ở Savatthi – một thành phố thuộc nước Ấn…
18
Tháng hai
Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để có được một cuộc sống an lành và luôn đi đúng mục tiêu đã chọn.
Làm thế nào để có cuộc sống an lành?
Một lần Đức Phật và các đệ tử của ngài đang ở Savatthi…
18
Tháng hai
Khi thấy người tụng kinh, thấy người cung kính Tam Bảo, nhất định phải khuyến khích họ, khen ngợi họ. Sự khuyến khích, khen ngợi này không những có lợi ích rất lớn cho họ, trên thực tế cũng là răn dạy một số người vô tri.
Thị cố Phổ Quảng, nhược kiến hữu nhân…
18
Tháng hai
Đức Phật hỏi: “Ông cho rằng con gái ông thật xinh đẹp lắm sao?” Ma-nhân-đề đáp: “Đúng vậy, con tôi thật rất đẹp, nhìn kỹ từ đầu xuống chân không có chỗ nào là không đẹp cả.”
Thuở xưa, ở nước Câu-thiểm-di có người tên là Ma-nhân-Đề, sinh được một cô con gái đoan trang…
18
Tháng hai
Thực hành Tứ Niệm Xứ, hay Thân Quán Niệm Xứ, hoặc chỉ một đề mục trong nhóm thân Quán là niệm hơi thở, cũng giúp cho chúng ta có được an lạc và giải thoát ngay trong cuộc đời này.
Trong bài kinh Đại Niệm Xứ (Mahāsatipaṭṭhāna) thuộc Trường Bộ kinh, đức Phật dạy:
Này…
18
Tháng hai
Những cư sĩ, Phật tử, người kính Phật, yêu mến đạo Phật có thể thực hành những điều đức Thế Tôn dạy cho bạch y Singala (cư sĩ phật tử) cách sống cao đẹp, an vui, hạnh phúc như sau.
Những cư sĩ, Phật tử, người kính Phật, yêu mến đạo Phật có thể thực…
18
Tháng hai
Phật đã dạy: Vui thay chúng ta sống, không bệnh giữa ốm đau. Giữa những người bệnh khổ, ta sống không ốm đau.
1.Đừng bao giờ sống trong thù hận
Cuộc sống này vui thay chúng ta sống, không hận giữa hận thù. Giữa những người thù hận, ta sống không hận thù. Việc…
18
Tháng hai
Thế giới này là thế giới của vật chất và tâm linh, để vật chất cũng như tâm linh tồn tại được cần có điều kiện cho chúng. Vì tài sản mới nuôi dưỡng và là động cơ để duy trì hoạt động của vật chất hay tâm linh đó.
Ở thế gian người ta…
17
Tháng hai
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình.
Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Sumbha, tại thị trấn Sedaka. Tại đấy, Thế Tôn dạy các Tỷ kheo:
-…
17
Tháng hai
Ánh sáng của chân lý, của chánh pháp sẽ tràn ngập khắp nơi, xóa tan tăm tối trong tâm hồn biết bao con người. Công đức đó thật vô biên vô lượng, không thể tính đếm.
Đức Phật dạy : trong tất cả các loại bố thí, thì bố thí Pháp là vĩ đại hơn…
17
Tháng hai
Đức Phật dạy có bốn điều quý báu mà con người trên thế gian này luôn mong muốn và tìm kiếm.
Đó là:
• Sức khỏe, không bệnh tật
• Hạnh tri túc, biết đủ
• Người mà ta cảm thấy gần gũi, thương yêu
• Hạnh phúc Niết Bàn.
Muốn có được bốn “lộc”…
17
Tháng hai
Một thời, Phật du hóa tại nước Ma-kiệt-đà, trong một cái hang ở rừng Mãng-nại, thôn Xà-đấu. Bấy giờ Tôn giả Di-hê làm thị giả Phật.
… (Tôn giả Di-hê xin Phật nghỉ làm thị giả để đi đến rừng xoài bên bờ sông Kim-bệ tu tập đoạn trừ phiền não. Đức Phật khuyên Di-hê…
17
Tháng hai
Nhờ chánh niệm, tỉnh giác mà giúp hành giả hộ trì, gìn giữ sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý).
"Một thời, Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:
- Nếu các Tỳ-kheo nào thường lãng quên, không chánh…
17
Tháng hai
Ngoài việc lo cho thân được ăn mặc no ấm, chúng ta còn phải lo cho thân này được đẹp đẽ và hạnh phúc trong cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần. Khi lo lắng để có được các cảm giác vật chất lẫn tinh thần vừa ý, thoải mái là chúng ta…
17
Tháng hai
Vô minh là người chủ ngục, vì sự u mê cho nên những vọng động (hành) đã gợn lên trong tâm thức cũng như mây đen đã giăng bủa trên bầu trời và che lấp cả trăng sao.
Lúc ấy, trời đã cuối canh ba. Sấm sét đã im. Mây đen đã cuốn sạch, và…
17
Tháng hai
Nghiệp lực tuy không có hình tướng cụ thể, không ai có thể trông thấy được, nhưng nó có sức mạnh chi phối, cuốn hút, hấp dẫn lạ thường. Cũng như gió, tuy không thấy hình tướng ra sao mà nó có thể làm nên phong ba bão táp, cuốn trôi tất cả khi đủ…
30
Tháng Một
Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng
Thiền sư “Đả Táo Đọa”, do đập bể ông Táo mà thành danh. Ngài tu ở vùng núi Xuân Sơn bên Trung Hoa với một số đồ chúng. Một hôm ngài dẫn chúng đi dạo núi, đến gần thung lũng thấy một miếu thờ, dân chúng làm thịt bò,…