Cơ duyên đã đưa Diane - người con gái nước Anh biệt tu suốt mười hai năm liền, trong một hang động cao hơn 4000m trên rặng Hy-mã Lạp-sơn. Ngày nay cô gái ấy đã trở thành một ni sư Tây Tạng 73 tuổi, pháp danh là Tenzin Palmo, vô cùng năng hoạt, dấn thân…
21
Tháng Một
Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh Chanthaburi, Đông Nam Thái Lan (gần biên giới Campuchia). Mồ côi năm 11 tuổi, ông sống ở nhiều chùa, cho đến năm 20 tuổi được thọ giới xuất gia, về sau trở thành một thiền sư lớn (theo truyền thống tu tập trong rừng) ở…
21
Tháng Một
Sau khi thành đạo Đức Phật xuống núi, đi giáo hóa khắp nơi, Đức Phật cũng không quên trở về thành Ca Tỳ La Vệ thuyết pháp cho hàng vương tôn công tử, và đã khuyến hóa được nhiều thân thuộc xuất gia. Trong số 7 vương tử đi xuất gia có A Na Luật…
21
Tháng Một
Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát nổi bật, được biết đến nhiều nhất trong tất cả các truyền thống Đại thừa, và đôi khi cả trong truyền thống Nguyên thủy, như trường hợp ở xứ Tích Lan và Thái Lan cũng có thờ Ngài.
Các học giả cho rằng vào đời Tống (960-1126)…
21
Tháng Một
Ngày nay, rất ít người biết đến bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà Thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Mỗi khi nhắc tới Thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới Thiền sư như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao…
21
Tháng Một
Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, bao nghịch duyên từ trong ra ngoài nhưng với giới đức tinh nghiêm, đạo hạnh thanh tịnh và thệ nguyện sâu rộng, Sa môn Trí Hải đã luôn dấn thân trọn vẹn với lý tưởng nhập thế, đem đạo vào đời, với tinh thần tùy duyên bất…
21
Tháng Một
Khi nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc đến những ngôi chùa cổ trong đó có chùa Từ Hiếu. Từ Hiếu là một ngôi chùa được xếp vào hàng "danh lam cổ tự" nổi tiếng của xứ Huế. Gắn liền với ngôi chùa là câu chuyện hiếu nghĩa rất cảm động của vị…
21
Tháng Một
Thiền sư Chân Nguyên là ngọn đuốc sáng của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII.
1. Hành trạng
Thiền sư Chân Nguyên có thế danh là Nguyễn Nghiêm, tự là Đình Lân, mẹ họ Phạm. Ngài sinh vào giờ Ngọ, ngày 16, tháng 9, năm Đinh Hợi (1647). Thiền sư quê ở làng Tiền…
21
Tháng Một
Hòa thượng Thanh Hanh sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thủ đô Hà Nội; trong một gia đình thi lễ, được cha mẹ đặt tên là Bùi Thanh Đàm, sau xuất gia được thầy tổ đặt pháp danh là Thích Thanh Hanh.
Nhờ có sẵn thiên tư, lại được cha rèn…
21
Tháng Một
“Mong làm sao cho dân càng ấm no, hạnh phúc hơn” là tâm nguyện lớn nhất của Thượng tọa Thích Quảng Hà – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật Giáo (GHPG) Việt Nam kiêm Phó Trưởng ban Thường trực Ban Kiểm soát Trung ương GHPG Việt Nam, Trưởng ban Trị sự…
21
Tháng Một
Thích Nữ Trí Hải là sư ni nổi tiếng Việt Nam thời hiện đại. Tấm gương tu học, là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam đương đại vươn ra tầm thế giới. Còn rất nhiều các bậc trưởng lão Ni ngày nay đang ẩn mình chuyên tu mật hạnh, luôn cầu nguyện cho…
21
Tháng Một
GS Hà Văn Tấn để lại một di sản được các thế hệ học trò đánh giá là “của một người khổng lồ” trong nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, văn hóa học và Phật giáo Việt Nam.
Người cuối cùng trong tứ trụ “Lâm, Lê, Tấn, Vượng” (các giáo sư Đinh Xuân Lâm,…
21
Tháng Một
Cuộc đời hạnh hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo gương sáng của Ngài.…
21
Tháng Một
Hôm nay tôi đủ duyên đảnh lễ lần thứ hai một quý Sư Nam Tông Khmer ở phòng khách chùa Mới Hòa Bình. Quý sư Hima Dhammo (Sơn So Khol) tiếp mạch dòng chảy cuộc đời tu học đã được Sư thân mật chia sẻ ở lần đầu.
Đặc điểm chung của mọi quý Tăng…
21
Tháng Một
Cuốn sách: "Những bước chân yêu thương" tập hợp một số bài báo trong hàng vạn bài viết về Thiền sư Thích Nhất Hạnh của các cây bút nổi tiếng trên thế giới. Có thể xem cuốn sách này như một tập chân dung Thiền sư Thích Nhất Hạnh được “ký họa” ở nhiều góc…
20
Tháng Một
Trưởng lão Hòa thượng Bửu Chơn - tấm gương suốt cuộc đời phụng sự đạo pháp, dân tộc. Cuộc đời, đạo hạnh của ngài đã cống hiến quá nhiều, không bút mực nào có thể diễn tả hết được những hành động của ngài đã cống hiến.
Đại Trưởng lão Bửu Chơn, một bậc cao tăng, đạo…
20
Tháng Một
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là người đã đưa ra khái niệm “đạo Bụt dấn thân”, đồng thời cũng là một nhà sư mà cả cuộc đời tu hành không hề tách rời chốn hồng trần. Nhập thế, để đem Phật pháp giúp con người vơi bớt nổi khổ niềm đau, khiến cuộc sống trở…
20
Tháng Một
Nếu bạn có sợ hãi về nỗi khổ niềm đau, bạn nên quan sát xem bạn có thể làm được gì với nó. Nếu bạn có thể, không có gì phải lo lắng về nó. Nếu bạn không thể làm được, lại càng không nên lo lắng về nó.
1. Hạnh phúc không phải là…