Vua Trần Thái Tông quyết theo con đường dung hoà hay vừa nhập thế, vừa xuất thế, vừa hành, vừa tri của Quốc sư khuyên nhủ, Thái Tông đem Đạo vào đời, tích cực phục vụ nhân dân cùng lúc với việc tham thiền học Đạo.
Thể hiện tinh thần nhập thế
Đức Phật dạy:…
20
Tháng Một
Bồ Tát Quán Thế Âm đại từ đại bi thường cứu khổ, cứu nạn cho tất cả chúng sinh bằng tấm lòng của một người mẹ thương con, với hạnh nguyện bao la không giới hạn.
Đức Quán Thế Âm cứu nạn nước
Truyện kể rằng có viện hải dương học thuê một chiếc thuyền…
20
Tháng Một
Những gian nan khổ nạn trong cả một đời của Hòa thượng Hư Vân quả thật không thể lời nói mà tả ra được! Tôi nghĩ rằng thật khó kiếm được ai có thể chịu được những cảnh ngộ như Hòa thượng đã trải qua.
Ngài Hư Vân quê ở đất Tương, tỉnh Hồ Nam,…
20
Tháng Một
Đạo Phật là đạo giải thoát, đức Phật dạy: “Hiếu tâm tức thị Phật tâm. Hiếu hạnh vô phi Phật hạnh. Nhược đắc đạo đồng chư Phật. Tiên tu Hiếu dưỡng nhị thân” (Lòng hiếu chính là lòng Phật, hạnh Hiếu há chẳng phải là hạnh Phật sao? Nếu muốn theo con đường của đức…
20
Tháng Một
Hòa thượng họ Nguyễn, thế danh Trọng Khải sinh ngày 16 tháng 3 năm Bính Tý (ngày 10.04.1876) tại làng Háo Đức, phủ An Nhơn, nay là thôn Háo Đức, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Thân thế
Hòa thượng họ Nguyễn, thế danh Trọng Khải sinh ngày 16 tháng 3 năm…
20
Tháng Một
Lịch sử Phật giáo có truyện Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ.
Thuở trước ở miền Bắc…
20
Tháng Một
Một ngày cuối mùa an cư kiết hạ, Tôn Giả Xá Lợi Phất xả thiền và quét dọn sạch sẽ, ngăn nắp tịnh cốc của mình. Trong tinh xá Kỳ Viên, nắng đã nhạt màu và những cây cổ thụ bắt đầu trút lá.
Tôn giả đứng lặng người ngắm nhìn cảnh vật nơi đây…
20
Tháng Một
Sau khi xuất gia, Ngài Bạc Câu La được Tôn giả Mục Kiền Liên tận tình chỉ dạy về giáo lý và thiền định. Dù tuổi đã cao nhưng Ngài vẫn tinh tấn thực hành, tọa thiền sớm khuya không phút giây lơi lỏng. Ngài không một chút nề hà vất vả, vẫn lao tác,…
20
Tháng Một
Thuận Thánh Bảo Từ và Hiến Từ Tuyên Thánh là hai hoàng hậu lưu lại tiếng thơm ngàn đời về lòng nhân đức đời nhà Trần.
Nhớ đến triều đại nhà Trần, một trong những triều đại rực rỡ nhất trong lịch sử nước ta, không chỉ nổi tiếng với chiến công hiển hách 3…
20
Tháng Một
Lời kêu gọi thực tập chánh niệm với cái thấy tương tức của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gây cảm hứng cho phong trào Đạo Bụt Dấn Thân trên khắp thế giới. “Nơi nào có khổ đau, nơi đó chánh niệm sẽ đáp ứng lại bằng năng lượng từ bi”, vị Thiền sư Thích…
20
Tháng Một
Hòa thượng Pháp húy Ngộ Trí, đạo hiệu Thích Huệ Hưng, thế danh Nguyễn Thành Chẩm, thuộc dòng Thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An (Sa Đéc). Cuộc đời hành đạo và hóa đạo của HT.Thích Huệ Hưng rất bình dị, chơn tu thật học, nghiêm trì giới luật,…
20
Tháng Một
"Cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, nguyên Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng Lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam".
Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành…
20
Tháng Một
Quốc sư Vạn Hạnh là người giữ vai trò chủ chốt trong cuộc kiến tạo vương triều Lý (1009-1225), được ghi nhận trong sử sách dân tộc nói chung và lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng.
Từ góc độ lịch sử, Quốc sư Vạn Hạnh không chọn con đường lên núi làm một…
20
Tháng Một
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2020 chúng tôi đăng lại bài viết tưởng niệm Hoà thượng Thích Minh Châu, người có công lớn với ngành giáo dục Phật giáo Việt Nam.
Được tin Ôn viên tịch vào ngày 1/9 thì ngày 2/9/2012 chư tôn đức BTS Phật giáo tỉnh Gia Lai đã có mặt…
20
Tháng Một
Vị đại đệ tử được nhắc đến nhiều nhất trong những kinh Phật là Tôn giả A-Nan-Ðà. Những ai có cơ hội đọc về lịch sử của vị thánh tăng này mà khởi lên tâm tôn kính sẽ đặng vô lượng quả báo thiện lành, sau khi mất nhất định sẽ sinh cõi Phật thành…
20
Tháng Một
Trải nghiệm trong cuộc đời, chứng kiến nhiều đau khổ, nên khi được xuất gia, Liên Hoa Sắc thành tâm tu học, siêng năng tinh tấn, không bao lâu chứng được quả A-la-hán, trở thành một trong những bậc thần thông đệ nhất.
Một lần, sau khi Đức Thế Tôn trở về từ ba tháng…
20
Tháng Một
Mùa thu tuổi 83, khi đến Khánh An, cầm tay con Ni trưởng nói: “Con lên thăm thầy lần cuối rồi về chết”. Con biết rõ bệnh tình của Ni trưởng nên con hiểu câu nói đó là câu nói thật. Ni trưởng mỗi ngày niệm cái chết như người ta niệm Phật. Sáng nay…
20
Tháng Một
Người không xuất hiện trên toà sen uy nghiêm, không xuất hiện với hào quang rực rỡ. Người xuất hiện bình dị thôi với màu áo hoại sắc, chiếc áo mưa và đôi ủng lội trong mưa lũ nhưng mang theo đó là tấm lòng Bồ tát to lớn.
Vị Bồ tát ấy chính là…