Này Thanh niên, các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu.
Tôi nghe như vầy: - Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) Jetavana…
08
Tháng năm
Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
Chúng ta đang đương đầu với một thế giới hoàn toàn…
08
Tháng năm
Với tâm từ bi vô lượng, đức Phật đã tùy căn cơ trình độ của chúng sinh mà thuyết pháp giáo hóa; tùy nhu cầu, ước muốn mà giúp cho hàng xuất gia lẫn tại gia đều có được lợi lạc, tìm thấy nguồn an vui, hạnh phúc.
Có nhiều bài kinh đức Phật…
08
Tháng năm
Hôm nay sau hơn hai mươi lăm thế kỷ, nếu xứ sở nào, quốc gia nào biết vận dụng tốt những lời dạy đó chắc chắn sẽ thu được nhiều thành tựu tốt đẹp trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Trong kinh Đại Bát Niết-bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ kinh (tương…
08
Tháng năm
“Công đức tu tập trai giới là không thể nghĩ bàn, tất cả mọi tội ác đều bị tiêu diệt. Người nào thọ trì Bát quan trai giới, người ấy sẽ được niềm vui vô lượng của cõi người và cõi trời. Chính người đó đang dùng chuỗi ngọc anh lạc của Vô thượng Bồ…
07
Tháng năm
Thuở xưa ngươi đã từng gieo thiện căn nơi đức Phật ấy. Dù thiện căn mỏng, nhưng không bao giờ tổn thất. Nhờ thiện căn đó mà ngươi sẽ được lợi ích, chấm dứt tất cả khổ đau, được tất cả sự an lạc. Tam tạng Pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người xứ…
07
Tháng năm
Kinh Pháp cú, bài kệ 135, phẩm Đao trượng, nói: “Như người chăn trâu cầm gậy lùa đàn trâu ra đồng cỏ. Cũng vậy, tuổi già và sự chết xua đuổi mạng sống ra đi”.Không hung hăng tàn bạo, bản tánh vốn thuần hậu dễ sai khiến, siêng năng và nhiều nhẫn nại; nhưng lại…
07
Tháng năm
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng,…
07
Tháng năm
Này Ananda, nếu có Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, cư sĩ nam hay cư sĩ nữ nào thành tựu Chính pháp và Tùy pháp, sống chân chính trong Chính pháp, hành trì đúng Chính pháp, thời người ấy kính trọng, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường Như Lai với sự cúng dường tối thượng. (Đại Bát Niết…
07
Tháng năm
Đúng như đức Phật đã dạy: “Này các thầy! Bất cứ cái gì là “lộ hành”, là chỗ ở, là cảnh giới của thầy Tỳ khưu; “lộ hành” ấy, chỗ ở ấy, cảnh giới ấy, tức tứ niệm xứ - dù ai đuổi, ai xua, ai quăng cục đất, cục đá; các thầy cũng cương…
06
Tháng năm
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.Đẹp thì dễ thu…
06
Tháng năm
Đức Phật đã đem những điều mà Ngài trải nghiệm từ chính cuộc sống tu hành, nhận thức của Ngài rồi đúc kết lại chia sẻ với chúng ta. Trong kinh chúng ta tụng thường có câu: “Tất cả các pháp đều là Phật pháp”, đó là nói về giá trị giáo lý kinh điển…
06
Tháng năm
Trong kinh Kim Cang nói: “Phàm cái gì có hình tướng đều hư hoại”. Chính núi sông cũng có lớn, có nhỏ, khi lở, khi bồi, rồi thời gian, khí hậu bốn mùa thay đổi, sớm nắng, chiều mưa; mùa nắng thì cây cối ủ rủ, cằn cỗi, héo tàn; mùa mưa thì cây cối…
06
Tháng năm
Nhân dịp đức Phật về Thành Ca Tỳ La Vệ giáo hóa, hay tin công chúa Da Du Đà La mới bảo con mình đến gặp Phật xin chia gia tài, Phật mới nói rằng ta bây giờ không còn nắm giữ tài sản thế gian, chỉ có tài sản của bậc Thánh, nếu con…
06
Tháng năm
Trong kinh, Phật thường nói: “Nghiệp theo ta như bóng với hình, dù trải qua trăm kiếp, ngàn đời vẫn không bao giờ bị mất, khi nào hội đủ nhân duyên thì quả báo tự nó hiện ra, không một ai cưỡng lại hay làm sai lệch được”. Nghiệp và sự sống Tất cả mọi…
05
Tháng năm
Tứ nhiếp pháp là 4 phương pháp của Bồ tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh. Đứng về mặt bản thân và gia đình thì Tứ Nhiếp Pháp là một tâm lý học thực tiễn đem lại hạnh phúc cho gia đình, xa hơn nữa là cho xóm giềng, xã hội đều đạt đến thân…
05
Tháng năm
Này các Tỳ kheo, ai tu theo đạo giác ngộ, giải thoát, cần phải có chánh trí, tránh xa hai cực đoan này, biết quay trở lại pháp tu trung đạo, làm cho thân tâm hài hòa để thành tựu đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Giác. Thân và tâm là hai yếu tố quan trọng…
05
Tháng năm
Bố thí, cúng dường để vun bồi phước đức cho tự thân và gia đình là hạnh tu phổ biến của người con Phật. Tuy nhiên, khi chưa đạt đến trình độ bố thí ba-la-mật thì suy ngẫm về việc cúng hoặc thí cái gì, cho ai để gặt hái phước quả nhiều hơn là…