Luật nghiệp ( karma) là một nguyên lý cơ bản của thế giới quan Phật giáo. Nói vắn tắt, nghiệp đề cập đến quan điểm rằng những hành động có tác ý sẽ tạo ra những kết quả có ảnh hưởng đến đời này và những đời sau. Thực sự, chính nghiệp dẫn đến sự tái…
13
Tháng Một
Đức khiêm hạ, cung kính và phục tùng các bậc phạm hạnh trên trước là nền tảng đạo hạnh của người tu.
Bước chân vào đạo cần phải trui tâm rèn ý để thành tựu khiêm hạ, cung kính và phục tùng. Đây là dấu hiệu cho biết người có căn lành, có tâm tu,…
13
Tháng Một
Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
Gia chủ Ma-ha-nam nước…
13
Tháng Một
Một lần ở tinh xá Kỳ Viên, Thế Tôn dùng móng tay lấy tí đất và cho biết rằng, người có lòng từ, luôn thương yêu chúng sinh thật ít ỏi, như đất dính trong móng tay của Ngài. Còn người không có lòng từ thì mênh mông như đất ngoài sơn hà đại địa.…
13
Tháng Một
Thuyết Nghiệp của Phật giáo được hình thành trên cơ sở tuệ giác của Đức Phật (trí tuệ giác ngộ thấy biết rõ nguyên lý của vũ trụ vạn hữu, chân tướng của sự vật hiện tượng, con đường vận hành của các pháp, bản chất của đời sống), có thể lý giải những nghi…
13
Tháng Một
Pháp thoại dưới đây, Thế Tôn dùng hình ảnh một chiếc trống hư mục, da trống bị tróc từng mảng lớn, chỉ còn lại một đống gỗ, trở nên vô dụng để làm ảnh dụ cho hàng Tỳ-kheo đời sau không tu giới-định-tuệ; không hoan hỷ thọ trì Chánh pháp của Như Lai để được…
13
Tháng Một
Kinh điển Phật giáo có ảnh dụ nổi tiếng là qua sông rồi thì hãy bỏ bè. Nếu đã qua sông mà còn cố gánh chiếc bè, không dám buông bỏ thì chẳng phải người trí. Còn chưa qua sông mà toan bỏ bè thì ắt hẳn trôi sông, không tránh được họa chìm nghỉm.…
13
Tháng Một
Tu thiền trong rừng bị ác ma nhiễu loạn thoạt nghe cũng sởn ốc, rùng mình. Càng đáng sợ hơn khi ác ma đây không phải dân ma mà chính là vua ma Ba-tuần, uy lực phá hoại cực kỳ mạnh mẽ.
Ở một phương diện khác, người tu thiền mà được ma vương “chiếu…
13
Tháng Một
Trong tự nhiên, nước là chất lỏng mềm ướt, vậy mà nước dưới áp lực cao có thể cắt đứt mọi thứ. Nước còn khắc chế được hỏa hoạn, dập tắt lửa dù nó có hung bạo tới đâu.
Nói về đặc tính của nước là để minh họa cho lời Phật dạy về tâm…
12
Tháng Một
Kinh Phật ghi nhận khá nhiều trường hợp người tu bị các loài phi nhơn, dạ-xoa, ma quỷ nhiễu hại. Thường những vị tu hành sơ cơ, thân còn phóng dật, tâm bị tán loạn mới bị quấy phá, còn chư vị cao đức thì không.
Ngoại đạo Suppiya tìm cách chỉ trích, phỉ báng…
12
Tháng Một
Ngày còn bán hàng rong ngoài đường, tôi gặp một phụ nữ, tuổi đã ngoài ba mươi. Mỗi lần chờ đi khách, chị hay ngồi nói chuyện với tôi. Người không xinh xắn, bụng lớn ngực lép, đi thì chân này đá chân kia, nhưng khá đắt khách.
Bẵng đi một thời gian không thấy…
12
Tháng Một
Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững…
12
Tháng Một
Lộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện. Dứt nghiệp là pháp tu chuyên sâu, thanh tịnh ba nghiệp nhằm vượt thoát sinh tử…
12
Tháng Một
Phòng hộ sáu căn là một trong những pháp tu căn bản, quan trọng của hàng đệ tử Phật. Nếu sáu căn không được phòng hộ thì dẫu có ra sức dụng công nhiều, kết quả vẫn hạn chế, thậm chí hoài công như dã tràng xe cát mà thôi.
Sáu căn là sáu giác…
12
Tháng Một
Năm gốc rễ tăng trưởng thiện lành
Căn, tiếng Phạn là indriya, nghĩa là có khả năng sinh ra, làm tăng thêm lên. Như rễ cây không những tự phát triển mà còn giúp cho cành lá, hoa trái thêm tươi tốt. Năm căn cũng vậy, Tín, Tấn, Niệm, Định và Tuệ có tác dụng…
12
Tháng Một
Kinh Pháp hoa (Saddharma puṇḍarīka Sūtra) là một trong những bộ kinh thuộc truyền thống Đại thừa (Mahāyāna), hay còn gọi là Phật giáo Phát triển.
Trong quan điểm của các nhà Phật học từ trước đến nay, tư tưởng và triết lý của kinh Pháp hoa có một vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là khi…
12
Tháng Một
Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.
Sanh, trụ, dị, diệt là quy…
12
Tháng Một
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền (Theravāda), chư Tăng bắt đầu ba tháng an cư mùa mưa (ở Ấn Độ) từ ngày 16-6 cho đến 15-9 âm lịch. Hàng năm đến thời an cư, chư Tăng tạm gác lại các Phật sự bận rộn như du hóa, hoằng pháp, hoạt động xã hội, từ…