Chọn bạn theo lời Phật dạy không phân biệt sang hèn, quý tiện mà chỉ phân biệt người thiện với kẻ ác, người có tâm với kẻ vô loài. Trong Kinh Phật có dạy cách chọn bạn mà chơi, có những người nên thân, nhưng lại cũng có những kẻ cần tránh xa.
Tình bạn…
Người xuất gia mang trên mình pháp tướng đầu tròn, áo vuông, nguyện hủy hình để khác biệt với thế thường, sống đời thoát tục. Chưa nói đến tâm giải thoát hay tuệ giải thoát vốn ẩn tàng, sâu kín bên trong, hãy xem các hình thức bên ngoài như uy nghi và ứng xử…
Nhà Phật có một khái niệm gọi là “chấp ngã”, “chấp ngã” này tức là một trong một cản trở lớn nhất của tịnh tâm. “Chấp ngã” tức là chấp cái “Tôi”, là nhân tính cố chấp mù quáng về bản thân, nói một cách đơn giản hơn là lòng tư lợi và ham muốn…
Con người muốn được sống hạnh phúc, thanh thản mà trong tâm lại vẫn cứ ôm giữ các loại tâm tranh đấu, oán hận thì vĩnh viễn không thể nào đạt được.
Hãy ghi nhớ 5 thứ “đừng” sau đây để cuộc sống không phải vướng bận điều gì nữa!
Cái đừng thứ nhất: Có…
Muốn thoát khỏi nỗ sợ hãi, giày vò, những nỗi lo lắng trong cuộc sống thì trước hết phải biết sợ những điều nên sợ.
Con người có nên sợ hãi, lo lắng, phiền não không?
Có lẽ ai cũng nhớ đến hình ảnh Đức Phật khi ngồi trên đài sen. Ngài thường đưa tay…
Đức Phật từng dạy rằng: “Quá khứ đã không còn, tương lai thì chưa tới. Chỉ có giây phút hiện tại là đáng để chúng ta đầu tư và thật sự sống mà thôi.”
Lời dạy của Đức Phật đã có hàng ngàn năm nay vậy mà Ta của hiện tại phần lớn vẫn đang…
Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần…
Đạo lý nhà Phật không chỉ giúp con người tìm được chân lý cuộc sống mà còn khiến tâm hồn chúng ta trở nên thanh tịnh hơn. Lời Phật dạy làm người là những điều sâu sắc, khuyên răn con người tránh xa những điều không đúng để trở thành người tốt, ai ai cũng…
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ. Lắng nghe với tâm từ bi có thể làm người khác bớt khổ nhưng ta phải biết lắng nghe đúng cách.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh từng nói: “Hạnh…
Tăng đoàn do Đức Phật thành lập có thể thấy rõ qua lời xưng tán: “Diệu hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, chân chính hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn. Chúng đệ tử của Thế Tôn là đáng cung kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng được chắp tay, là phước điền…
Thực hành giáo dục con trẻ theo lời Phật dạy thể hiện qua năm giới căn bản và mười điều thiện nên làm sẽ có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc; xây dựng được xã hội đạo đức, văn minh.
Lướt qua các trang báo mạng mỗi ngày đủ cho chúng ta thấy tệ…
Cuộc đời Đức Phật là một bài học không ngừng về hạnh tu im lặng và khiêm tốn. Trong kinh văn kể khi vua chúa là những Phật tử đến thăm Đức Phật đã thỉnh cầu Ngài đi thọ trai tăng. Đức Phật nhận lời bằng cách im lặng. Cách im lặng này bây giờ…