Người xưa thường hay nói : một câu nhịn chín điều lành, hay “chữ nhẫn là chữ tương vàng, ai mà nhẫn được thì càng sống lâu”. Còn trong Phật giáo, chữ Nhẫn luôn được nhắc đến như đức tính cao quý nhất.
Nhẫn là gì?
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu định nghĩa: Nhẫn…
“Nhân vô thập toàn” là câu nói chuẩn xác để nói về bản tính của con người. Bởi lẽ, ai cũng không hẳn là người toàn thiện hoặc toàn ác. Vậy nên vợ chồng cũng có lúc mâu thuẫn với nhau. Để hóa giải mâu thuẫn và giúp gia đình hạnh phúc quý Phật tử…
Cuộc sống mỗi con người chỉ tồn tại như trong một hơi thở vậy tại sao chúng ta cứ để tâm mình mãi luẩn quẩn trong “u mê” và “phiền não”? Khi ta biết buông xả thì tâm ta mới trong sáng để vượt qua những cám dỗ của tham, sân, si, của mạn nghi…
Lòng tham của con người giống như con khỉ trèo lên cây hái đào, nó thấy những trái đào căng tròn, nặng trũi trên cây nên muốn hái, trái nào nó cũng muốn ăn; kết quả, nó hái cầm trong tay không hết, lại kẹp dưới hai bên nách; hái đến trái cuối cùng, chẳng…
Trong tất cả các Kinh, Đức Phật đều cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nỗi khổ là do tham lam. Vì thế, Người đã dạy phương pháp đối trị lòng tham chính là sống theo hạnh “Thiểu dục tri túc”.
Tuy nhiên, hạnh sống thiểu dục tri túc ngày nay dường…
Phật giáo là một hệ thống triết lý sống cao thượng sản sinh từ Ấn Độ. Và từ đó, theo hai con đường khác nhau, Phật giáo truyền bá sang các quốc gia trong khu vực và dần dần lan rộng tới các châu lục khác trên thế giới.
Ở mỗi quốc gia, do sự…
Sự hoàn thiện hay thành tựu thiền định trong Bát chánh đạo đều có sự hiện diện, thúc đẩy của tinh tấn. Không có tinh tấn, các yếu tố còn lại của Bát chánh đạo nói chung và thiền định nói riêng không thể nào đạt tới kết quả mỹ mãn.
2. Thiền định và…
Đạo đức, thiền định, trí tuệ là ba phương diện cốt lõi của Bát chánh đạo. Trong thực tập Bát chánh đạo, đạo đức, thiền định và trí tuệ luôn luôn có mặt trong nhau, không thể tách rời nhau, chúng cùng hỗ trợ cho nhau, giúp cho sự thành tựu giác ngộ, giải thoát…
Lời Phật dạy là vô cùng vô tận, trong khi sự hiểu của chúng ta tuy nhiều nhưng ứng dụng thì còn giới hạn. Học Phật để làm người tốt hơn, đó là vấn đề cốt lõi.
Mục đích học Phật là gì?
Người học Phật có nhiều mục đích khác nhau: Học Phật để…
Nếu như một số tôn giáo đã khoán niềm tin, số phận con người cho Thượng đế định đoạt thì Phật giáo với mục đích giúp chúng sinh giải thoát khỏi sinh tử luôn đề cao sự nỗ lực không ngừng nghỉ, sức mạnh tự thân mài giũa, phấn đấu bền bỉ vượt qua mọi…
Trong quá trình tu học, để đúng với Chánh tinh tấn đòi hỏi người Phật tử phải sáng kiến, cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để mình và quần chúng có thể làm được nhiều điều thiện mặc cho lúc đầu mình có thể bị người khác hiểu lầm là cầu danh lợi nhưng…
Đạo Phật ra đời nhằm chia sẻ những giá trị chân lý tối thượng trong cuộc sống. Con người u mê chìm đắm trong lục đạo luân hồi, dựa vào những lời các chư Tăng, Thiền sư, lời Phật dạy hay và ý nghĩa... làm phương tiện mà tu tập để giải thoát. Sau đây,…