Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con…
Thế mới biết, chỉ cần kính tin Tam bảo, phát tâm quy y, thọ trì năm giới là đã đặt bước chân đầu tiên lên Thánh đạo. Tất cả những công đức, phước báo và các Thánh quả xuất thế đều bắt đầu từ đây.
“Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la.…
Trên cơ sở của thuyết nghiệp, Phật muốn trước hết con người phải làm thiện từ tâm, thân, khẩu, chính cái này đem lại hạnh phúc cho mình, cho người và cho xã hội.
Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc
Mọi người đều biết, hiện nay, ngoài những việc…
Đức Phật nhấn mạnh về hiệu quả tâm linh của một món quà bố thí là không lệ thuộc vào số lượng của cho, nhưng quan trọng là ở cách cho. Một món quà nhỏ từ một người không có nhiều phương tiện để bố thí được xem như là có kết quả tinh thần…
Những gì là bốn nghiệp do miệng cố ý tạo bất thiện, đưa đến khổ quả, thọ lấy khổ báo?
Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất đời người
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:
– Nếu…
Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình.
Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời…
Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường ác địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Nhất là tạo những nghiệp ác nặng nề thì chắc chắn sẽ rơi vào địa ngục.
Dù không ai biết rõ về địa ngục - trừ các bậc Thánh A-la-hán trở lên và những người tạo…
Ta là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật.
“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo…
Sinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục. Ái dục chảy trong máu, kết tinh trong xương, gợn lên trong ý từng phút giây của đời sống.
Đặc biết là…
Minh trong đạo Phật là tuệ giác, thấy biết như thật về vạn pháp. Đức Phật khi thành đạo Ngài chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh). Các bậc Thánh A-la-hán chứng đạo thì vô minh diệt và minh sinh.
Hàng đệ tử Phật chúng ta mỗi phút giây vẫn…
Bệnh tật là một nỗi khổ lớn, luôn gắn liền với đời sống con người. Hầu như không một ai tránh khỏi bệnh tật, có khác chăng là bệnh nặng hay nhẹ và bình phục chậm hay nhanh ở mỗi người.
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, gọi các Tỷ kheo:
Này…
Trong kinh Thập Thiện, đức Phật dạy: “Tất cả chúng sanh vì tâm tưởng khác nhau nên tạo nghiệp khác nhau”. Câu này được đức Phật thuyết cho Long Vương cùng tám ngàn chúng đại Tỳ-kheo, ba vạn hai ngàn các vị đại Bồ-tát tại long cung Ta-kiệt-la.
Qua đây, đức Phật muốn chỉ rõ…