Skip to content Skip to footer

Giết gì được Phật khen?

Một trong những ý nghĩa của danh hiệu A-la-hán là Sát tặc, tức giết giặc phiền não. Vị Tỳ-kheo cũng như một chiến sĩ, ngày đêm chiến đấu với giặc tham sân si cho đến ngày chiến thắng. Giết hết nội ma, hóa giải hết ngoại chướng thì quả Ứng cúng-Bất sanh thành tựu. Ở…

Tôi tin có Phật A Di Đà

Hỏi, có cõi Tây phương Cực lạc của Đức Phật A Di Đà không? Câu trả lời dù là có hay không thì cũng chỉ là suy luận, chứ có ai biết chắc là có hay không. Trong quá trình nghiên cứu kinh Đại thừa nói chung và pháp môn Tịnh độ nói riêng, với…

Thấy nghe mà không dính mắc

Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt…

Những gì khó được nhất?

Thường khi chưa có, thiếu thốn mọi bề thì người ta chỉ tập trung cho những vấn đề căn bản của cuộc sống như cơm áo gạo tiền. Khi đã đủ đầy, có được nhiều thứ thì người ta bắt đầu xét lại các giá trị, tinh tuyển, đánh giá xem cái gì mới thực…

Cao hơn trời, nặng hơn đất

Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống con người để so sánh, đối chiếu, ước lượng với một điều gì đó. Như trời xanh để ước lượng về sự cao thấp, như địa cầu để so sánh với nặng nhẹ, như gió cuốn để đối chiếu với sự nhanh chậm, như…

Quả báo xua đuổi chúng Tăng

Trong các Phật sự thì hộ trì Tăng chúng có đủ thuận duyên tu học, tiến bộ tâm linh là cực kỳ khó khăn. Vị Tăng chủ sự phải vừa có tâm lại vừa có tầm, vừa thông việc đạo (giới-định-tuệ) lại thạo việc đời (giao tế, vận động, xây dựng…) thì mới có thể…

Quả báo của hành vi bất hiếu

Thánh hiền dạy về đ ạo hiếu Từ ngàn xưa, hiếu thảo được xem là nhân cách đạo đức hàng đầu (Hiếu giả bách hạnh chi tiên). Một người không thể được xem là hoàn thiện dù có nhiều đức tính tốt nhưng khiếm khuyết lòng hiếu thảo. Hiếu thảo là hành động biết ơn và đền…

Bốn pháp thu phục lòng người

Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp Bồ-tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh, khiến họ khởi tâm cảm mến, rồi dẫn dắt họ vào Phật đạo, hướng dẫn họ tu tập để đạt được giải thoát. Chúng ta có thể hiểu Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp hay bốn nguyên tắc thu phục…

Đức Phật thuyết pháp

Đức Phật thường tùy duyên là tùy người, tùy chỗ, tùy lúc nói các pháp sai biệt, đó là phương tiện của Phật; còn chân lý Phật không nói, thể hiện tinh thần yên lặng như Chánh pháp và nói năng cũng như Chánh pháp. Đức Phật thuyết pháp Về yên lặng như Chánh pháp, sau…

Sau những bữa ngon…

Trước khi giác ngộ tối thượng dưới cội bồ-đề, Đức Phật đã trải qua vô lượng kiếp tu hạnh Bồ-tát. Một trong những tiền thân của Bồ-tát là làm bò Lohita sống chung gia đình có nuôi một con heo Munika. Heo Munika không làm gì cả mà được ăn sung mặc sướng. Ngược lại,…

VedepPhatgiao.com © 2024. All Rights Reserved.