Giáo pháp hay kinh điển là lời dạy của Đức Phật, đó là chân lý, là sự thật, là những gì Đức Phật chứng ngộ, khám phá và tuyên thuyết, mang lại sự an lạc giải thoát cho người hành trì.
Kinh là kho tàng vô giá, đưa con người đến an lạc, giải thoát,…
Quả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai), Nhị quả Tư-đà-hàm (Nhất lai), Tam quả A-na-hàm (Bất lai), Tứ quả A-la-hán (Vô sinh).
Theo Thế Tôn, bốn quả Thánh này là kết tinh của quá trình tu tập giới-định-tuệ. Trong tám…
Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời…
Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:
1-Thánh Dự lưu, đã đoạn trừ ba hạ phần kiết sử: thân kiến (sakkàya-ditthi), hoài…
Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma-kiệt-đà, tại đây có các nhóm Phạm chí ngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của các đệ tử tại gia. Họ sinh hoạt trong những ngày ấy rất thân mật; dân chúng đi đến…
Theo lời dạy của Thế Tôn, người với tâm chánh tín xuất gia học đạo, nên làm hai việc: một là nói năng theo pháp Hiền Thánh, hai là im lặng theo pháp Hiền Thánh. Theo pháp Hiền Thánh đây, thiển nghĩ là luôn chánh niệm tỉnh giác để khi nói thì thốt ra lời…
Kính thuận với cha mẹ là một trong những phẩm chất đạo đức căn bản của người con Phật.
Đức Phật đã xác quyết: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”, “Xem cha mẹ ở nhà như Phật đang còn tại thế” nên đệ tử Phật luôn nguyện là người con hiếu…
Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất nên đời sống phụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồ tại gia.
Dĩ nhiên, sự phát tâm cao thượng, cho đi một phần…
Bà con nội ngoại thân tộc nói chung là những người cùng huyết thống và tình thâm. Bà con và láng giềng luôn thương yêu, che chở, giúp đỡ cho ta. Ta như cội cây, bà con và láng giềng như khu rừng. Cội cây và khu rừng nương tựa vào nhau, chở che cho…
Ngày xưa cũng như hiện nay, xã hội luôn tồn tại người lao động và người sử dụng lao động dưới nhiều hình thức.
Tùy thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, sự phát triển xã hội, văn hóa và văn minh mà mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao…
Tha thứ là không còn kết oán, kết tội nữa: mọi việc coi như kết thúc, đã thuộc về quá khứ, chỉ là quả của nghiệp đã chín muồi và kết thúc.
Nếu tiếp tục phản ứng, hành xử với tâm sân hận, oán thù thì ta đang tạo nguy hiểm cho chính bản thân…
Trong quan niệm của xã hội Ấn Độ cổ đại, vợ chồng không có sự bình đẳng mà chồng là bề trên và vợ phải phục tùng chồng trong mọi trường hợp, kể cả việc hủy hôn. Trên nền tảng quan niệm xã hội đó, Đức Phật đã khéo dạy về đạo vợ chồng cho…
Chuyện bắt đầu từ việc môn đệ của Ni-kiền Tử tranh chấp, đấu đá, triệt hạ lẫn nhau sau khi bậc tôn sư của họ vừa qua đời. Thực tế ngày nay, các chuyện đại loại như thế vốn cũng không lạ.
Điều đáng ngạc nhiên là vào thời Chánh pháp, một Sa-di sơ cơ…
Ở đời có nhiều thú vui, những niềm vui ấy thường là hưởng thọ năm dục lạc. Mắt thích nhìn những cảnh sắc đẹp đẽ, tai ưa nghe những tiếng du dương, mũi thích ngửi hương thơm, lưỡi ưa nếm vị ngọt ngon, thân thích xúc chạm êm ái.
Hưởng thọ đầy đủ năm dục…
Sống ở đời thì phải vui mới khỏe và đáng sống. Kém vui thì thân thụ động, tâm buồn chán, u sầu, nhiều loại bệnh tật não phiền cũng bắt đầu từ đây. Không chỉ người đời cần vui vẻ, thoải mái mà người tu cũng rất cần sống vui, an lạc.
Dĩ nhiên những…
Học lịch sử Phật Thích Ca, chúng ta đều biết trước khi giác ngộ, Đức Phật từng tầm sư học đạo nhiều nơi và đã có những thành tựu nhất định.
Có điều, những thiền chứng ấy không đưa đến chấm dứt luân hồi, giải thoát khỏi khổ đau sinh tử nên Ngài từ giã…
GN - Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người khác có thể nhận định đúng hoặc sai với Chánh pháp về văn cú lẫn nghĩa…
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai.
Tuy nhiên, khi còn tại thế, đối với những câu hỏi liên quan đến các…