Theo lời dạy của Thế Tôn, trong “bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận”, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.…
“Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Tu tập cũng như giữ thành
- Như Vương thành ở biên giới có 7 việc đầy đủ và 4 thứ lương thực sung túc dễ tìm không khó; do đó…
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Từ những trang kinh: Hai hạng người chìm trong nước
- Ta sẽ giảng cho các ngươi nghe về bảy hạng người như ví dụ về nước. Các ngươi hãy…
Mọi việc làm trên cuộc đời này từ khi sanh ra, lớn lên, rồi già, chết, rõ ràng người ta luôn luôn vật lộn với cuộc sống để hưởng thụ mọi cái vui của cuộc đời. Nhưng khi nó qua rồi, nghĩ lại thấy chính những thứ này hành hạ chúng ta.
Hạnh phúc của…
“Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Từ những trang kinh: Hạng người ra khỏi nước
- Ta sẽ giảng cho các ngươi nghe về bảy hạng người như ví dụ về nước. Các ngươi hãy lắng…
“Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:
Từ những trang kinh: Bảy loại phước xuất thế gian
…
Bạch Thế Tôn, có thể thi thiết phước xuất…
Chúng ta triển khai sâu hơn về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật để có thể nhận rõ tầm quan trọng của xuất gia, giúp chúng ta sống đúng như Phật dạy.
Ý nghĩa xuất gia cảu Đức Phật
Khi chưa xuất gia, Phật là thái tử sống trong cảnh vàng son nhung lụa. Có…
“Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Tư duy đúng đắn
- Do tri, do kiến mà các lậu bị tận diệt chớ không phải do không tri, không kiến.
- Sao gọi là do tri, do kiến mà…
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
Đức Phật và những di huấn cuối cùng
Ngài nói: “Ta…
Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Có bảy sự đoạn trừ lậu, phiền não, pháp ưu sầu. Những gì là bảy? 1- Có lậu được đoạn do kiến, 2- Có lậu được đoạn do hộ, 3- Có…
"Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
- Có bảy sự đoạn trừ lậu, phiền não, pháp ưu sầu. Những gì là bảy? 1- Có lậu được đoạn do kiến, 2- Có lậu được đoạn do hộ, 3-…
Chúng ta học đạo nhận thấy từ sự kiện lịch sử đi vào thế giới của tôn giáo là tu hành, hai phần này đã khác. Việc tu hành thì người mới tu khác với người tu lâu và tu lâu có chứng ngộ cũng khác với tu lâu không có chứng ngộ.
Ý nghĩa…
Hai nhân tố chính của phạm trù giáo dục là: Chủ thể giáo dục và khách thể giáo dục, nói khác là người giáo dục và người được giáo dục. Giáo dục Phật giáo cũng như thế.
Giáo hóa bình đẳng
Đức Phật chính là người giáo dục, thính chúng và những vị tu tập theo…
Giáo lý nhà Phật thường nói đến vô ngã, tức là không có cái ngã, không chấp ngã. Phần nhiều chúng ta cho rằng mình có một cái ngã (cái ta 5 uẩn). Con người tạo nhiều ác nghiệp, vọng nghiệp và mọi rối rắm trên đời cũng từ chấp ngã.
Bậc tối thượng không…
Đức Phật đã xác định, ai cố ý tạo ba ác nghiệp về thân thì chắc chắn sẽ thọ quả báo đau khổ. Và dĩ nhiên, không phải ai trong đời sống cũng trong sạch, thanh tịnh ba nghiệp này.
Thân tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ
Một thời Phật du hóa tại nước…
Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp.
Đoạn…
Kinh văn nói đầy đủ các nghiệp bất thiện thuộc về thân, miệng và ý. Trích đoạn này, chúng ta chỉ bàn về ba ác nghiệp của ý, do những suy nghĩ bất thiện gây ra.
Ý tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng…
Hôm nay trong không khí trang nghiêm thanh tịnh của ngày kỷ niệm Đản sanh Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, chúng ta cũng như các Phật tử khắp năm châu đều tưởng niệm ân đức cao dày của đấng Từ phụ.
Phát huy đức hạnh, trí tuệ, làm phúc lạc cho nhân…