Skip to content Skip to footer

Tứ vô lượng tâm

Công cuộc giáo hoá độ sinh của đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm. “Từ”…

LEARN MORE

“Phỉ báng” Như Lai

Thời Thế Tôn còn tại thế, trong quá trình du phương hoằng hóa, thi thoảng Ngài cũng gặp phải sự chống báng của tà kiến ngoại đạo. Khi Thế Tôn diệt độ, trải qua hơn 26 thế kỷ lưu truyền, giáo pháp của Ngài cũng gặp không ít sự chỉ trích, phê phán của những…

LEARN MORE

Nhìn lại một ngày qua

Vì sao Đức Phật lại khuyên chúng ta phải phản tỉnh nhiều lần? Đó là do quá trình diễn biến của nghiệp, là giai đoạn dụng tâm, cũng gọi là tác ý. Thông thường, chúng ta gọi là ý muốn. Tu hành chính là luôn phản tỉnh. Có lần đức Phật nói: "Này, La…

LEARN MORE

Đặt tâm đúng hướng

Ngày nay, người tu tuy nhiều nhưng người thành tựu đạo nghiệp Thánh hiền thì không nhiều. Vậy nên “đặt tâm đúng hướng” cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà mỗi người con Phật cần suy ngẫm và điều chỉnh để vượt thoát phiền não, thăng hoa tâm linh, thành tựu giải…

LEARN MORE

Phật không thấy ai là kẻ thù

Đức Phật của chúng ta ngày xưa cũng bị nhiều người vu oan hủy nhục trước mặt vua quan, thần dân thiên hạ. Khi bị cô gái giả làm bụng bầu bêu xấu trước mặt đại chúng khi đang thuyết pháp Ngài vẫn an nhiên, không lời đính chính, minh oan cho mình. Sau khi…

LEARN MORE

Sau thời Chánh pháp

Đời tương lai, sẽ có Tỳ-kheo cạo bỏ râu tóc mà tập theo gia nghiệp... Thời Thế Tôn tại thế, các đệ tử tại gia cũng như xuất gia đa phần đều tu tập tinh tấn, dễ dàng chứng đắc các Thánh vị. Tuy vậy, Thế Tôn và Trưởng lão Đại Ca-diếp vẫn canh cánh…

LEARN MORE

Bát nước của Ngài Anan

Tôi chưa bao giờ nghe nói đẳng cấp có thể tạo ra khác biệt giữa người này với người kia. Tôi không chấp nhận ý nghĩ ấy. Tất cả mọi người mà tôi thấy đều có hai tay, hai chân, hai mắt, một miệng, một khuôn mặt, một mũi. Mặt trời đâu có mọc ở…

LEARN MORE

Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt

Này Thanh niên, các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu. Tôi nghe như vầy: - Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) Jetavana…

LEARN MORE

VedepPhatgiao.com © 2024. All Rights Reserved.