Câu chuyện 3 người cùng gặp Đức Phật với ba hoàn cảnh khác nhau sẽ cho quý Phật tử hiểu rõ thông điệp: “Đôi khi thành công hay thất bại không phải do hoàn cảnh mà là do suy nghĩ của chính chúng ta”.
Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông
Khi Đức…
Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: "Lúc bấy giờ thầy Tỳ-kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư", ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài…
Khi một vị trời hỏi Thế Tôn có vật gì “cao hơn trời, nặng hơn đất, nhanh hơn gió và nhiều hơn cỏ”, Ngài trả lời: “giới nặng hơn đất, mạn cao hơn trời, hồi tưởng nhanh hơn gió, tư tưởng nhiều hơn cỏ”. Lời đáp mang ý nghĩa sâu xa về sự tu học,…
Theo quan điểm nhà Phật, chuyện gì xảy ra ở đời cũng đều có nhân duyên của nó. Chuyện liên quan đến tướng mạo đẹp – xấu, giàu – nghèo của con người cũng vậy.
Ai sinh ra cũng đều mong muốn mình giàu có, đẹp đẽ, khả ái chứ chẳng ai muốn mình nghèo…
Ác khẩu chính là một trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo nặng nhất (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng…
Đức Phật đã dành cho chúng ta những lời hướng dẫn rõ ràng về cách buông bỏ sân, cách sống sao để tránh sân hận, và đức Phật đã truyền đạt lời dạy của mình bằng những câu chuyện để giúp chúng ta ghi nhớ những lời giáo huấn ấy.
Tất cả chúng ta đều biết tâm sân…
Đức Phật biết rất rõ nhân quả thiện ác, nên Ngài muốn cho đệ tử của mình thoát ra khỏi cảnh khổ đau, Ngài thường ngăn cấm không cho người cư sĩ hành các nghề nghiệp ác, dù nghề nghiệp ấy kiếm tiền rất dễ, nhưng nó không phải là hạnh phúc chân chính.
Trong…
Tôn Giả Xá Lợi Phất đối với việc giáo pháp của đức Phật luôn tôn kính và phụng trì, đối với việc bố giáo chưa từng thối chí, chỉ đối với riêng mình thì vinh nhục khen chê đều chẳng lưu tâm, thảy đều nhường nhịn.
Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được…
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, khai sáng, đồng thời là một nhà giáo dục đóng góp cho tất cả chúng sinh…
Hiếu thuận với cha mẹ là nghiệp lành lớn nhất của đời người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó.
Câu chuyện Phật dạy về lòng hiếu…
Đạo Phật vốn dạy cho con người biết từ bi, thương yêu nhân loại. Những lời dạy của Đức Phật sẽ khiến mỗi người học được nhiều điều để sống tự tại, bình an. Cùng đọc, suy ngẫm qua 10 lời Phật dạy sâu sắc để cuộc sống trở nên an lạc và hạnh phúc.…
Phật dạy rằng, trong lòng không khuyết thiếu thì được gọi là “phú”, được người khác cần đến, thì được gọi là “quý”. Vui mừng sảng khoái không phải là một loại tính cách mà là một loại năng lượng. Trút bỏ, xả bỏ những phiền ưu để hồn được an lạc, thể xác được…
Thế nào là giàu có? Thế nào là nghèo khổ? Làm sao để thoát nghèo khổ? chắc hẳn là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Theo Đức Phật muốn thoát nghèo khổ trước tiên phải thoát được tư tưởng, tâm trí hư ảo của chính mình.
Phật giáo nhìn nhận vấn đề giàu nghèo…
Hạnh phúc trong Phật giáo là sự từ bỏ “tham ái, chấp trước” có nghĩa là không vướng bận bất kỳ mọi hoàn cảnh nào, ở trong khổ đau vẫn thấy an vui, hạnh phúc.
Hạnh phúc theo quan điểm của Phật giáo
Hạnh phúc trong Đạo Phật luôn luôn đòi hỏi sự hành trì…
"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".
Một lời đúc…
Trong gia đình, anh em không hòa, thì cốt nhục chia ly. Vợ chồng không hòa, gia nghiệp chẳng thành, con cái đau khổ. Xóm làng không hòa, sinh ra cãi vã kiện cáo. Quốc gia không hòa sanh ra giặc giã loạn lạc, dân chúng khổ sở. Nhân loại bất hòa, thì chiến tranh…
Theo đạo Phật, vợ chồng, con cái là do duyên số, có mang nghiệp, mang nợ với nhau, chứ không hề tự nhiên mà lấy nhau được. Một gia đình có hạnh phúc, bền vững hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách giữa vợ chồng, con cái, cha mẹ, anh em ứng xử với…
Trong 66 điều đức Phật răn dạy thì lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống: Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.
Để cuộc sống được an bình và hạnh phúc…