Đức Phật trong lúc du hành gặp một đống xương khô, ngài liền đảnh lễ sát đất. Đệ tử của Phật là ngài Anan ngạc nhiên hỏi Phật vì lý do gì mà lễ đống xương khô ấy. Đức Phật dạy rằng, đống xương khô này hoặc tổ tông kiếp trước, hoặc là cha…
Không phải cứ trốn tránh khó khăn là sẽ có một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Ngược lại, nó chỉ làm cho nỗi đau trở nên sâu sắc hơn. Hãy đối mặt và đừng phủ nhận điều đó bởi những cảm xúc lo lắng, sợ hãi khi gặp khó khăn là khởi nguồn của…
Vợ chồng sống với nhau, muốn hạnh phúc thì nhất định phải biết nhẫn nhịn, bao dung, phải để ý lời ăn tiếng nói hàng ngày tránh làm tổn thương nhau.
“Tu trăm năm mới chung một chuyến thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng”. Đó là câu nói dân gian về duyên…
Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ. Vậy phải làm sao? Hãy đọc câu chuyện sau và cùng chiêm nghiệm.
Có một người đàn ông với vẻ…
Một trong những điều Đức Phật dạy con người chính là sự tôn trọng với mọi người, cũng như lời Đức Phật đã căn dặn: Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.
Tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình
Phật giáo luôn hướng con người tới cuộc sống…
Qua bài học Akkosa Bharadvaja nhục mạ đức Phật, chúng ta hãy cùng xem đức Phật đã xử lý thế nào. Liệu có phải Ngài chịu lặng thinh, nhẫn nhịn, không thanh minh? Liệu ngài chịu mặc cho người ta nhục mạ? Không, đức Phật rất dũng cảm, thẳng thắn, và thường qua các tình…
Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không…
Đức Phật chỉ dạy rằng cứu chữa cho tâm quan trọng hơn là cho thân, vì đó là nguyên nhân gây ra bao điều tội lỗi. Người có tâm từ bi rộng lớn và hành vi thiện lành, tâm sẽ ít bị vẫn đục bởi phiền não tham, sân, si chi phối.
Thế gian thường…
Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán…
Vào mỗi dịp rằm tháng 7 và lễ Vu Lan, Phật tử thường có tục lệ cúng thí người đã mất. Vậy ý nghĩa của việc cúng thí này như thế nào? Liệu có thế giới bên kia không, và người thân đã mất có nhận được không? Trong giáo lý Phật giáo có kinh…
Phật dạy, duyên sâu thì hợp, duyên mỏng thì tan, vạn pháp tùy duyên, không cầu sẽ không khổ. Vì thế, phải chăng là nên lấy tư thái an tĩnh, mỉm cười nhìn chuyện người chuyện đời chuyển biến, nhìn lá rụng rời cành hôm nay thành mầm non nảy xanh biếc trên đầu cành…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Thức này nương Ý căn (thức thứ 7) khởi tác dụng phân biệt Pháp trần, nên gọi là “Ý thức”.
Trong tám thức duy có thức thứ Sáu này rất lanh lẹ và khôn ngoan hơn hết, nên trong bài thơ Bát thức có câu rằng:”Độc hữu nhứt cá tối…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A.- Mở Ðề:
Ðã là người không ai không băn khoăn tự hỏi mình do đâu mà có ? Sự hiện diện của mình trên cõi đời này như thế nào? Hoàn cảnh của mình sống như thế nào? v.v…Thật là bao nhiêu vấn đề, bao nhiêu câu hỏi làm…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Tám món tâm này rất thù thắng,tự tại và tự chủ; cũng như vị Quốc vương, nên gọi là Tâm vương(nhứt thế tối thắng cố)
NĂM THỨC TRƯỚC - (TIỀN NGŨ THỨC)
1. Nhãn thức: Cái biết của con mắt. Vì thức này nương Nhãn căn, khởi ra tác dụng…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Như Thế Tôn ngôn: “Nhứt thế pháp vô ngã”. Hà dẳng nhứt thế pháp ? Vân hà vi vô ngã ?
Dịch nghĩa:
Như lời đức Thế Tôn nói: “Tất cả Pháp không thật”. Vậy, cái gì là “tất cả Pháp”? Và sao gọi là “không thật”?
LƯỢC GIẢI…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Nhờ Tứ Niệm Xứ, chúng ta đã thấy rõ sự thật của đời. Ðó là: thân bất tịnh, tâm vô thường, pháp vô ngã và thọ thị khổ. Thấy rõ được sự thật đau khổ ấy rồi, chúng ta phải gia công, cố sức làm thế nào để…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
CHÁNH VĂN :
Hỏi: Như lời Phật dạy: "Tất cả các pháp đều vô ngã". Vậy cái gì là "Tất cả pháp" và sao gọi là "vô ngã"? Đáp: Tất cả các pháp tuy nhiều, nhưng tóm lại có 100 pháp, chia làm 5 loại:
I. Tâm pháp (Có 8…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
1. Ngài Hiền Thiện Thủ bồ tát hỏi Phật
Khi ấy ngài Hiền Thiện Thủ bồ tát ở trong đại chúng đứng dậy, đi quanh bên hữu của Phật ba vòng, rồi quỳ thẳng chắp tay bạch Phật rằng:
-Bạch đức Ðại bi Thế Tôn, ngài đã vì chúng con và…