Sự hoàn thiện hay thành tựu thiền định trong Bát chánh đạo đều có sự hiện diện, thúc đẩy của tinh tấn. Không có tinh tấn, các yếu tố còn lại của Bát chánh đạo nói chung và thiền định nói riêng không thể nào đạt tới kết quả mỹ mãn.
2. Thiền định và…
Đạo đức, thiền định, trí tuệ là ba phương diện cốt lõi của Bát chánh đạo. Trong thực tập Bát chánh đạo, đạo đức, thiền định và trí tuệ luôn luôn có mặt trong nhau, không thể tách rời nhau, chúng cùng hỗ trợ cho nhau, giúp cho sự thành tựu giác ngộ, giải thoát…
Lời Phật dạy là vô cùng vô tận, trong khi sự hiểu của chúng ta tuy nhiều nhưng ứng dụng thì còn giới hạn. Học Phật để làm người tốt hơn, đó là vấn đề cốt lõi.
Mục đích học Phật là gì?
Người học Phật có nhiều mục đích khác nhau: Học Phật để…
Nếu như một số tôn giáo đã khoán niềm tin, số phận con người cho Thượng đế định đoạt thì Phật giáo với mục đích giúp chúng sinh giải thoát khỏi sinh tử luôn đề cao sự nỗ lực không ngừng nghỉ, sức mạnh tự thân mài giũa, phấn đấu bền bỉ vượt qua mọi…
Trong quá trình tu học, để đúng với Chánh tinh tấn đòi hỏi người Phật tử phải sáng kiến, cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để mình và quần chúng có thể làm được nhiều điều thiện mặc cho lúc đầu mình có thể bị người khác hiểu lầm là cầu danh lợi nhưng…
Đạo Phật ra đời nhằm chia sẻ những giá trị chân lý tối thượng trong cuộc sống. Con người u mê chìm đắm trong lục đạo luân hồi, dựa vào những lời các chư Tăng, Thiền sư, lời Phật dạy hay và ý nghĩa... làm phương tiện mà tu tập để giải thoát. Sau đây,…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
Không phải riêng gì Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với thời gian và sự phát-triển, đều có chia ra nhiều tông phái. Sự phân phái ấy là một lẽ đương nhiên phải có để cho các căn cơ và hoàn cảnh khác nhau…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A.-Mở Ðề:
Trong thế kỷ thứ 18 và 19 ở Việt- Nam củng như ở các nước Phật Giáo khác, sự truyền-bá đạo Phật hình như thiếu một luồng sinh khí mới, nên cứ chìm dần, tưởng gần như sắp cáo chung. Nhất là khi Á-đông mới bắt đầu tiếp…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
V.- Phật Giáo Dưới Thời Nhà Trần (1225-1400).
1.-Tình hình chung của Phật Giáo dưới đời nhà Trần:
Nhà Trần nối nghiệp nhà Lý, thừa hưởng về mọi phương-diện, một di sản quý báu mà nhà Lý đã xây dựng trên hai thế kỷ. Riêng về Phật Giáo, mặc dù…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A.-Mở Ðề Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Như chúng ta đã biết qua trong bài học thứ nhất, cái của đạo Phật ở Ấn Ðộ, trong khi trưởng thành đã chia thành hai thân cây lớn,một thân cây hướng về phía Nam, tức là Nam tôn Phật Giáo,trong thân cây hướng về phía Bắc,…
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Lòng tin là bước đầu vào Ðạo, là mẹ của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành, lòng tin hay thành tựu quả bồ đề của chư Phật. Thế nên, đối với người niệm Phật thì đức tin có tánh cách rất trọng yếu.
Nếu…
Theo nhận thức của số đông, bậc đạo sư phải là vị niên cao lạp trưởng, thâm niên tu hành. Trong khi Thế Tôn chứng đạo và hành đạo khi tuổi đời chỉ dưới bốn mươi đã gây ra dị nghị, phân vân cho không ít người.
Vua Ba-tư-nặc trị vì nước Câu-tát-la cũng không…
Trong Phật giáo, Bát chánh đạo là 8 phương cách tu hành tối thượng để con người đoạn trừ phiền não, khổ đau, bước lên con đường giải thoát, an vui và tự tại. Chánh Ngữ là bước thứ ba trong 8 bước đường Phật dạy để đưa chúng sinh trở thành Thánh.
Phật dạy…
Lý luận Phật gia khuyến khích Phật tử gây dựng cơ nghiệp để xã hội phát triển nhưng không lấy tiền của, vật chất làm tiêu chuẩn đánh giá: “Vô bệnh đệ nhất lợi. Tri túc đệ nhất phú. Sân hận đệ nhất độc. Niết bàn đệ nhất lạc”.
“Phú thị nhân sở dục”: Giàu…
Trong con mắt người đời thì ai có nhiều tài sản khác là giàu có; người có được vợ đẹp, con xinh khiến người khác không khỏi thèm muốn và ghen tị. Nhưng điều quan trọng hơn cả là sự giàu có đó có tồn tại mãi trong sự vô thường của mọi vật vốn…
Kết hôn là việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi người. Nó đánh dấu bước ngoặc lớn trong đời sống của người cư sĩ Phật tử. Vì vậy chúng ta cần căn nhắc sửa soạn cho thật tốt việc kết hôn để bảo đảm đời sống hôn nhân được hạnh phúc vẹn toàn và tiến…
Qua những gì đã chứng nghiệm về tình yêu và tình dục mà người nam và người nữ dành cho nhau, Ðức Phật dạy rằng Ngài chưa bao giờ thấy bất cứ đối tượng nào trong thế gian này lại thu hút sự chú ý của người nam hơn là hình ảnh người nữ.
Phát…