Nghe theo sự hướng dẫn của chư Tăng, Ni, các bậc hiền Thánh để nuôi dưỡng tâm từ bi và trí tuệ, hầu mong trở thành người phật tử chân chính, biết tin sâu nhân quả, tin chính mình là chủ nhân của bao điều họa phúc, biết làm lành tránh dữ, luôn giữ tâm…
Chúng ta học Phật nên bỏ đi thói quen cũ này. Tọa thiền, niệm Phật chỉ là hình tướng bên ngoài của học Phật. Nếu như cuộc sống hằng ngày không tích lũy phước đức, thì lúc tọa thiền những thói quen cũ lại khởi lên. Bởi thế chúng ta nên từ trên căn bản…
Không phải ngày nay mới có một vài người nhận thức phiến diện cho rằng tu sĩ là một bộ phận không lao động, thụ hưởng, là gánh nặng cho xã hội mà ngay thời Thế Tôn còn tại thế, quan niệm thiển cận này đã có mặt...
Một thời Thế Tôn du hành ở…
Công việc là một phần trong cuộc sống của con người, không ai có thể sống mà không làm việc. Tuy nhiên việc lựa chọn công việc phù hợp với bản thân nhưng không mang lại hệ quả xấu thì là việc rất khó khăn. Qua sự việc 39 nạn nhân tử nạn ở Anh,…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề Thất Bồ đề phần cũng là một pháp môn quan trọng không kém gì ngũ căn. Sở dĩ đức Phật chế ra nhiều pháp môn như thế là để tùy căn cơ từng người, ai hợp pháp môn nầy về tên gọi, về chi tiết thì…
Phải là có cơ duyên nhiều đời mới được làm thị giả cho Đức Phật. Thị giả là nhà sư sống gần Đức Phật nhất, là vị đệ tử được tin cậy để chọn theo hầu bên Đức Phật, phải có nhiệt tâm tu học làm gương cho các tu sĩ khác, và do vậy…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Trong 37 món trợ đạo, Ngũ căn và Ngũ lực là những phương pháp quý báu, cũng quan trọng như các pháp khác; có thể đưa người tu hành từ địa vị phàm phu đến các Thánh quả trong ba thừa. Chúng là sự phục sức trang…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Nói Tổng Quát Về Ðạo Ðế
Như trong bài trước đã nói, muốn thực chứng, thể nhập Niết Bàn thì phải tu theo phương pháp mà Phật đã dạy. Phương pháp chân chính, có hiệu quả chắc thật để thành Phật đó là Ðạo đế. Phần nầy…
Nhân quả trong đạo Phật dạy cho ta phải có trách nhiệm trong từng ý nghĩ, lời nói và hành động. Nếu chúng ta không tin nhân quả, ta sẽ sống vô ý thức, thiếu trách nhiệm, chỉ biết tham lam ích kỷ để làm tổn thương người khác.
Nhân quả rất đa dạng và…
Sống chung với mẹ chồng có lẽ là đề tài sôi nổi không bao giờ có hồi kết của phụ nữ. Người khen có, người chê có, người than vãn, người trách móc Không bàn ai đúng ai sai, xin mượn đôi lời Phật dạy để có thêm hướng nhìn về vấn đề này.
Phật…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
V. Diệt Ðế Tức Là Niết bàn
Kinh Niết Bàn dạy: “Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn”.
Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu…
Người Phật tử chân chính trước tiên phải nghiên cứu lời Phật dạy rồi sau đó suy ngẫm, quán chiếu và ứng dụng tu hành thì sẽ biết rõ mọi việc trên thế gian này đúng sai, phải quấy, tốt xấu, thật giả ra sao.
Lời Phật dạy
Ngày xưa có một ông nhà giàu quanh…
Đức Phật dạy: "Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại". Nếu ta quá ưu tư tiếc nuối về quá khứ, hay lo nghĩ mơ mộng về tương lai rồi luôn hoang mang, lo sợ thì sẽ đánh mất mình trong hiện tại bởi được mất, hơn thua,…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cõi đời (Tứ niệm xứ), đã quyết tâm bỏ ác theo thiện (Tứ Chánh cần), hành giả muốn đi trên đường đạo, cần phải vạch cho mình một hướng tiến nhất định và phải có một thái độ…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Sau Khi nói về phương diện khổ đau xong, Ðức Phật nói về phương diện an lạc. Sau khi giải bày đầy đủ hiện tượng nhân quả về phần nhiễm, về phương diện đau khổ xong, đức Phật liền thuyết minh các hiện tượng nhân…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
III. Tánh Chất Của 10 Món Căn Bản Phiền Não
Tánh chất của mười món căn bản phiền não không giống nhau: có thứ nhanh nhẹn, có thứ chậm chạp; có thứ mãnh liệt, có thứ yếu ớt; có thứ đam sâu gốc rễ trong lòng người, có thứ nằm khơi…
HT. Thích Thiện Hoa giảng:
A. Mở Ðề
Vì Sao Phật Nói Khổ Ðế Trước và Tập Ðế Sau
Trong Khổ đế, chúng ta đã thấy rõ những nỗi thống khổ của trần gian. Trước những nỗi khổ ấy, không ai là không nhàm chán, ghê sợ cho cuộc đời ở cảnh giới Ta Bà…
Đức Phật dạy: phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc. Trong cuộc sống, không ai có thể trốn chạy trái đắng, nhờ vậy mà mới có thể mạnh mẽ, trưởng thành.
Nếu không có khổ đau, sẽ chẳng hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc
Cuộc sống luôn…