Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.
10 bức tranh Đức Phật với tuổi thơ của thầy Nhuận Đức
Lúc đó, Đức Thế Tôn sau khi đêm đã qua, vào buổi sáng sớm, khoác y,…
Đức Phật thường nhắc nhở các hàng đệ tử, phải có thái độ thận trọng đối với ngũ dục, Ngài không khuyến khích lìa bỏ ngũ dục một cách thái quá, để sống đời sống khổ hạnh ép xác, vì hai lối sống cực đoan ấy đều không đưa đến an lạc, hạnh phúc trong…
Thế nào là hạng người không có tội? Này các Tỷ kheo, có hạng người thành tựu thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp không có tội. Như vậy là hạng người không có tội...
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, có bốn hạng người…
Khổ không phải tự dưng mà có, chính tập đế là những cội gốc của phiền não, là tập nhân tạo thành nên quả khổ. Cội gốc phiền não đó còn được gọi là căn bản phiền não.
Yêu thương xa lìa khổ
Kế đến còn bốn thứ khổ về tâm nữa, tổng cộng vừa…
Nhắc tới Chùa Hà thì hẳn không ít bạn trẻ là không biết đến, nó nổi tiếng bởi nó gắn với tuổi trẻ các bạn nhé. Đó là ngôi chùa cầu duyên "rất linh thiêng" đó các bạn! Bởi vậy mà bạn đừng ngạc nhiên khi bước chân vào chùa phần đông là các bạn…
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, Ta sẽ giảng cho các ông pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách.
Thế nào là pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách?
Này các Tỷ kheo, có những sắc do mắt nhận biết…
Một trong những biểu hiện quan trọng của quy y Tăng là không gần gũi, thân cận thầy tà, bạn ác. Và giới định tuệ trở thành những tiêu chuẩn tin cậy nhất, là thước đo căn bản nhất để nhận biết về người thầy hoặc bạn mà mình đang nương tựa là chánh hay…
Đức Phật dùng Bát Chánh Đạo để chuyển hóa si mê, tối tăm thành vô lượng từ bi, trí tuệ, và lấy sự nuôi mạng sống chân chính làm nền tảng đạo đức, lấy chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định làm nghiệp dụng tương trợ cho nhau để hướng ta…
Có những sự tranh luận được dẫn dắt bởi những tâm bất thiện đem lại phiền não và khổ đau cho tự thân và nhiều người khác, đây là những điều Đức Phật khuyên nên tránh né và đoạn trừ vì những việc như vậy khiến nhiều người không hạnh phúc, mất đi sự an…
Cái gì có sanh thì phải có diệt, nghiệp cũng vô thường. Nghiệp do chúng ta tạo ra thì chính mình có thể chuyển đổi nó. Có người không hiểu, yếu đuối cứ an phận với nghiệp lực nên than sao nghiệp tôi nặng quá.
Tất cả chúng sanh đều có thể chuyển được hết.…
Gieo một gặt mười, gieo mười gặt trăm, gieo trăm gặt ngàn. Nhờ công đức bố thí bát cơm này, thí chủ sẽ được vô lượng phước báu.
Một hôm Ðức Thế Tôn, mang y ôm bát đến nhà bà khất thực, gặp lúc chồng bà vắng nhà, bà mang đồ ăn ra cúng dường…
Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng…
Với một vị Bồ-tát đích thực, chẳng nơi nào là khổ cũng chẳng có nơi nào không khổ vì họ biết rất rõ các nguyên nhân dẫn đến đau khổ của chúng sinh. Một khi hiểu rõ nguyên nhân của khổ sẽ không cho như thế là khổ nữa.
Diệt khổ theo tinh thần Phật…
Cuộc sống của chính mình là họa hay phước đều chẳng phải do Phật, Bồ Tát hay 1 đấng thần linh nào mang đến, mà là do chính những lời nói, việc làm, suy nghĩ của chính mình mang đến.
Thật tại mà nói người đời đi chùa lễ Phật chẳng qua là để cầu…
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân. Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dơ vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm…
Đức Phật có dạy: "Chỉ có phước báo mới có thể giảm thiểu nghiệp báo mà thôi".
Vào thời đức Phật còn tại thế, vua Ba-tư-nặc sinh được một công chúa đặt tên là Thiện Quang, đoan trang xinh đẹp, thông minh hơn người, người trong cung ai ai cũng hết lòng thương yêu kính…
Một hôm, hoàng tử Abhaya nghe theo lời ngoại đạo sư Nigantha Nataputta thỉnh Phật đến tư gia cúng dường, rồi nhân đó nêu một câu hỏi khó trả lời rằng Sa môn Gotama có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác không?
Một hôm, hoàng tử Abhaya nghe theo lời…
Mưu cầu hạnh phúc vật chất, thỏa mãn dục vọng trong tương đối và biết điểm dừng là điều tất nhiên và cũng không nên trách cứ nhiều, nhưng nếu theo đuổi chúng với lòng tham vô độ, không hợp lí, không biết dừng, không biết đủ thì ngay phút sau của những thỏa mãn…