Trần Thái Tông được kể như một ông vua tài giỏi, nhà thiền học uyên thâm, thành tựu cả hai phương diện chính trị và tâm linh, nhưng cũng là một ông vua mang nhiều đắng cay ngang trái trong sự nghiệp chính trị.
Phương Tây có câu tục ngữ “Hoạn nạn làm lớn con…
Sư bà Hải Triều Âm là tấm gương sáng của một bậc Trưởng lão Ni, hết lòng tôn kính Phật - Pháp - Tăng, gặp bất cứ hình tượng Phật nào Sư bà đều thành kính đảnh lễ. Tận tình học pháp, nghiên cứu pháp, truyền bá giáo pháp.
Sơ nét về Sư Bà Hải…
Với cuộc đời gần 100 tuổi, 69 tuổi hạ, người một đời chuyên tâm niệm Phật, Hòa thượng Thích Trí Tịnh xứng đáng là một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực, tạo tín tâm cho vô số Phật tử trong nhiều năm qua, ở hiện tại và mai sau.
Bậc nhân tu sáng ngời…
Nhân 15 năm kể từ ngày xã báo thân của Sư bà Ni trưởng Thích Nữ Trí Hải (7.12.2003, nhằm ngày 14.11 năm Quý Mùi), PGVN xin đăng tải bài viết của tác giả Huyền Không (tức Hòa Thượng Thích Mãn Giác) thay cho niềm cảm niệm đồng tưởng nhớ lên vị danh ni quý…
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, vị thiền sư ni đầu tiên, người trưởng lão ni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệ thị tịch gây chấn động mãnh liệt nơi nội tâm, thức tỉnh chúng ta trên dòng sinh tử.
Ni Sư Diệu Nhân, người nữ Phật tử đầu và cũng là vị…
Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
Thiền sư Thường Chiếu trụ trì chùa Lục Tổ ở làng Dịch Bảng (Bắc Ninh), vốn là một Tổ đường rất xưa của Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Ông được coi là người có công thúc đẩy sự hòa nhập 3 dòng Thiền: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường…
Thiền sư Thường Chiếu là người can đảm phi thường dám nói thẳng về sự viên tịch của Tổ Bồ Đề Đạt Ma khi sử sách khăng khăng Tổ về Ấn Độ chứ Tổ không viên tịch. Thiền sư đã buông một câu: "Một con chó lớn sủa láo, bầy chó nhỏ sủa theo". Tại…
Năm 1977 tại California (Mỹ) có một cơn hạn hán kéo dài gây thiệt hại ước tính tới 1,2 tỉ USD thu nhập về mặt nông nghiệp do hạn hán. Những dòng sông bị cạn kiệt tới mức báo động nhất trong lịch sử. Hòa thượng Tuyên Hóa quyết định lập đàn cầu mưa tại…
Nhục thân Xá lợi Thiền sư Viên Chiếu trên núi thiêng Hòn Lớn (Ninh Hòa) là nơi ngài Thiền định và đi vào cõi Niết bàn. Tìm dấu xưa, chồn chân vì đá núi, phủ phục dưới nền đá lạnh rêu phong của tháp Tổ hoang sơ, cảm niệm ân đức tu hành của tiền…
Haemin Sunim, một nhà sư Phật giáo, đã dành nhiều thời gian để hiến tặng các phương pháp trí tuệ của đạo Phật nhằm chữa lành bệnh cho người bị tổn thương tâm lý, hiện đang có lượng hơn 1 triệu người theo dõi trên tài khoản Twitter cá nhân.
Thầy HaeMin đã sáng lập,…
Thượng tọa Siêu Phàm (Chaofan-超凡和尚), người sáng lập Hiệp hội Giáo dục Phật giáo Hoa Kỳ (美國佛教教育協會-佛教教育) tại ngôi già lam Phúc Huệ Tự (福慧寺), làng Rancocas, thị trấn Westampton, New Jersey, một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.
Ban đầu từ Nội Mông, năm 1981 Thượng tọa Siêu Phàm ở…
Trong phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 đã xuất hiện nhiều vị tăng, ni, phật tử không ngại hy sinh thân mình để bảo tồn đạo pháp, Sư bà Diệu Không là một trong số đó.
Trong những ngày pháp nạn, Sư bà Diệu Không đã cải trang giấu mình lại…
Tuy có nhiều kiến giải khác nhau nhưng xem ra cho đến nay Quốc tộ của Thiền sư Pháp Thuận là bài thơ nhận được sự đồng thuận cao trong giới nghiên cứu xem là tác phẩm tiên phong cho nền văn học viết thời trung đại ở Việt Nam.
Theo sách Thiền Uyển Tập…
Đến chùa Hội Phước (P. Hương Văn-TX Hương Trà-TT Huế) chúng tôi gặp gỡ một nhà sư thân thiện và chuyên làm từ thiện đó chính là Đại đức Thích Hoàn Tịnh năm nay vừa tròn 37 tuổi đời và 31 năm tuổi đạo.
Đại đức sinh ra và lớn lên tại vùng bãi ngang…
Thiền sư Khuông Việt (thế danh Ngô Chân Lưu) sinh năm 933, là một những nhân vật quan trọng có đóng góp to lớn vào việc xiển dương Phật giáo và sự ổn định, phát triển của nước Việt ngay sau giành được độc lập sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Dòng dõi đế vương…
Dù bị thực dân Pháp dùng nhục hình tra tấn dã man và hành hình nhưng người chiến sỹ cách mạng kiên trung, liệt sỹ Thích Thanh Tân, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) không để lộ một dòng thông tin. Sau hơn 70 năm lưu lạc, hài cốt liệt sỹ đã được rước…
Người đầu tiên đưa dòng phái thiền vào Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sư Tổ của dòng phái thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế…
Trong phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam, các bậc Long Tượng tiếp nối ra đời làm sáng ngời lịch sử Phật Giáo phục hưng, nhất là trong thời kỳ cận đại, những tấm gương sáng chói của phong trào phục hưng trong đó có Hòa Thượng Thích Thiện Hoa.
Trong lịch sử dân…