Ni trưởng Thích Nữ Viên Minh - thế danh Nguyễn Thị Khiêm Tốn, húy thượng Tâm hạ Huệ, tự Viên Minh, hiệu Trí Uyên, sinh năm Giáp Dần (1914) tại thôn Động Giả, xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội (tức tỉnh Hà Đông).
Ni trưởng xuất thân trong gia đình quyền quý, ảnh…
Trên bước đường tiến tu đạo nghiệp, người xuất gia nhờ sự giáo huấn của bậc minh sư, có được thân tướng trang nghiêm, đạo hạnh vuông tròn, sống đời thoát tục. Qua thời gian lập chí cầu học, gặp cơ duyên hạnh ngộ chư vị giáo thọ truyền dạy kinh luật mà huệ căn…
Trong sự nghiệp chấn hưng Phật giáo nước nhà, tại miền Trung, vào những năm của thập kỷ 1930, bác sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám là người đã cống hiến nhiều công lao xuất sắc, đưa Phật giáo miền Trung phát triển vững chắc và sâu rộng.
Để ghi nhớ những công lao của một cư…
Ni trưởng pháp danh thượng Tuệ hạ Như, huý Nguyên Phương, thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 44, thế danh Nguyễn Thị Rạng, sinh năm 1953 tại xã Vĩnh Bình, Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang.
Người sinh trưởng trong một gia đình trung lưu, thuần hậu, kính mộ Phật pháp. Thân phụ…
Trong cuộc sống, để có được sự thành công, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân thì cần phải có sự trợ duyên của rất nhiều yếu tố khác. Cũng như một ngọn lửa không thể lan rộng và duy trì nếu như không có người tiếp thêm nhiên liệu.
Nếu như Anagarika…
Trần gian một giấc mộng dài. Chúng sinh còn những lạc loài, u mê. Cúi xin thương xót trở về. Trên muôn bến giác hẹn thề chân như…
Hoà thượng Thích Từ Hương sinh năm 1928, là thành viên Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Chứng minh Ban Trị sự Giáo…
Trong đạo Phật thường nói đến tình thương và sự hiểu biết, hay từ bi và trí tuệ phải đi đôi với nhau. Lòng tốt thuộc về từ bi, lòng tốt muốn có giá trị, muốn phát huy tác dụng cần phải có hiểu biết, khiêm nhường. Do vậy, làm thế nào để sử dụng…
Tôi biết đến chùa Hương trước khi biết đến sư Kiệm nhưng danh tiếng của sư ông Phan Trọng Kiệm và 'cánh tay bất hoại' của Ngài làm cho ngôi chùa linh thiêng hơn trong đại chúng Nghệ Tĩnh.
Giữa mùa hè nóng đỏ lửa năm 1979, với tâm nguyện cứu độ chúng sinh, Hòa…
Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Xin đừng nghe lời thi sĩ
trong tách cà phê của anh sáng nay có một giọt lệ
xin đừng nghe lời tôi
trong tách cà phê sáng nay của tôi có một giọt máu
bạn ơi xin đừng la mắng tôi
tôi không thể nào nuốt trôi được chất…
HT. THÍCH NHẤT HẠNH
Tuổi trẻ tôi
trái mơ xanh
vết răng của em
gây thành thương tích nhỏ
những chân răng rúng động
và nhớ hoài
nhớ hoài.
Nhưng tự thuở yêu em
cánh cửa tôi mở rộng trước gió
thực tại kêu gào cách mạng
trái ý thức chín rồi
cánh cửa
không…
THÔNG TIN TỪ LÀNG MAI QUỐC TẾ về sự VIÊN TỊCH CỦA THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH
"Cộng đồng Làng Mai Quốc tế thông báo Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã thâu thần thị tịch tại Chùa Từ Hiếu ở Huế, Việt Nam, lúc 00:00 giờ ngày 22 tháng 1 năm 2022, trụ thế 95…
Hoằng pháp là một công tác vô cùng khó khăn, vì nó đòi hỏi người thực hiện công tác phải có đầy đủ cả hai yếu tố quan thiết, là “khế lý” và “khế cơ” và cả những đức tính đặc biệt khác nữa, cho nên Tôn giả Phú Lâu Na đã được tôn xưng…
Đại lão Hòa thượng Đức Pháp chủ Giáo hội PGVN Thích Phổ Tuệ ở một ngôi chùa cổ nhỏ tại làng quê thanh bình. Khi Đức Pháp chủ răn dạy đệ tử, Phật tử, Ngài luôn lưu ý người xuất gia tu hành không được lạm dụng bát gạo, đồng tiền tín thí của thập…
Nói về người phụ nữ, trong lịch sử Phật giáo có hai người mẹ lớn. Một vị là Hoàng hậu Maya, người đã sinh ra sắc thân của Ðức Phật. Vị kia là Pajapathi, dì ruột và cũng là người nuôi dưỡng sắc thân Ðức Phật khi Ngài còn sống trong hoàng cung.
Ðối với…
Thiền sư Philip Kapleau được xem là người có công lao đặc biệt quan trọng trong việc truyền bá đạo Phật nói chung và thiền tông nói riêng tại Hoa Kỳ. Cuộc đời tu thiền của Philip Kapleau đã trải qua không ít những khó khăn, gian khổ nhưng cũng vì thế mà đầy ắp…
Thiền sư Đạo Hạnh là một danh sư, có công lớn đối với triều đình nhà Lý và dân tộc. Công đức của ông đã được ghi lại trong một số sách, như: An Nam Chí Lược (năm 1333); Thiền Uyển Tập Anh (năm 1337), Việt Điện U Linh (năm 1329), Đại Việt Sử Ký…
Những dòng chữ tâm huyết dưới đây do Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết trước khi Ngài bị bệnh, trước khi Ngài trở về chùa Từ Hiếu. Đọc từng câu chữ và quý vị sẽ rút ra được điều gì?
"Thầy không muốn sau này quý vị xây cho Thầy một ngôi tháp ở Tổ…
Ngài Liễu Quán là người Việt Nam đầu tiên thọ pháp và nối truyền dòng Lâm Tế ở Việt Nam (đời thứ 35 dòng Lâm Tế chánh tôn truyền từ Trung Quốc) mở mang nền đạo học hợp với thời đại và dân tộc, phát triển thành thiền phái Lâm Tế Liễu Quán lớn nhất.…