Tu sĩ hay cư sĩ đều được nương tựa Tam Bảo, cùng học và hành chung một nguồn Chánh pháp, và tất cả đều có điều kiện để đắc Thánh quả, Tâm và Tuệ giải thoát.
I. Dẫn nhập
1. Vai trò và vị trí của nữ giới và nam giới trong xã hội thường…
Ngày nay, người tu tuy nhiều nhưng người thành tựu đạo nghiệp Thánh hiền thì không nhiều. Vậy nên “đặt tâm đúng hướng” cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà mỗi người con Phật cần suy ngẫm và điều chỉnh để vượt thoát phiền não, thăng hoa tâm linh, thành tựu giải…
Đức Phật của chúng ta ngày xưa cũng bị nhiều người vu oan hủy nhục trước mặt vua quan, thần dân thiên hạ. Khi bị cô gái giả làm bụng bầu bêu xấu trước mặt đại chúng khi đang thuyết pháp Ngài vẫn an nhiên, không lời đính chính, minh oan cho mình. Sau khi…
Việc thành bại trong kinh doanh không chỉ do kinh nghiệm, do linh hoạt, nhìn xa trông rộng... mà còn có yếu tố quan trọng là tâm đức và phước báu.
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, vườn Ghosita, Tôn giả Sàriputta đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: – Bạch Thế Tôn,…
Xả ly tham ái là một trong những nội dung tu học quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Để có sức khỏe và phương tiện tu học, người tu cũng rất cần một số vật dụng tối thiểu như thực phẩm, y phục, sàng tọa (giường tòa) và thuốc men. Vấn đề là…
Đời tương lai, sẽ có Tỳ-kheo cạo bỏ râu tóc mà tập theo gia nghiệp... Thời Thế Tôn tại thế, các đệ tử tại gia cũng như xuất gia đa phần đều tu tập tinh tấn, dễ dàng chứng đắc các Thánh vị. Tuy vậy, Thế Tôn và Trưởng lão Đại Ca-diếp vẫn canh cánh…
Tôi chưa bao giờ nghe nói đẳng cấp có thể tạo ra khác biệt giữa người này với người kia. Tôi không chấp nhận ý nghĩ ấy. Tất cả mọi người mà tôi thấy đều có hai tay, hai chân, hai mắt, một miệng, một khuôn mặt, một mũi. Mặt trời đâu có mọc ở…
Này Thanh niên, các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu.
Tôi nghe như vầy: - Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) Jetavana…
Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
Chúng ta đang đương đầu với một thế giới hoàn toàn…
Với tâm từ bi vô lượng, đức Phật đã tùy căn cơ trình độ của chúng sinh mà thuyết pháp giáo hóa; tùy nhu cầu, ước muốn mà giúp cho hàng xuất gia lẫn tại gia đều có được lợi lạc, tìm thấy nguồn an vui, hạnh phúc.
Có nhiều bài kinh đức Phật…
Hôm nay sau hơn hai mươi lăm thế kỷ, nếu xứ sở nào, quốc gia nào biết vận dụng tốt những lời dạy đó chắc chắn sẽ thu được nhiều thành tựu tốt đẹp trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Trong kinh Đại Bát Niết-bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ kinh (tương…
“Công đức tu tập trai giới là không thể nghĩ bàn, tất cả mọi tội ác đều bị tiêu diệt. Người nào thọ trì Bát quan trai giới, người ấy sẽ được niềm vui vô lượng của cõi người và cõi trời. Chính người đó đang dùng chuỗi ngọc anh lạc của Vô thượng Bồ…
Thuở xưa ngươi đã từng gieo thiện căn nơi đức Phật ấy. Dù thiện căn mỏng, nhưng không bao giờ tổn thất. Nhờ thiện căn đó mà ngươi sẽ được lợi ích, chấm dứt tất cả khổ đau, được tất cả sự an lạc. Tam tạng Pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người xứ…
Kinh Pháp cú, bài kệ 135, phẩm Đao trượng, nói: “Như người chăn trâu cầm gậy lùa đàn trâu ra đồng cỏ. Cũng vậy, tuổi già và sự chết xua đuổi mạng sống ra đi”.Không hung hăng tàn bạo, bản tánh vốn thuần hậu dễ sai khiến, siêng năng và nhiều nhẫn nại; nhưng lại…
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng,…
Này Ananda, nếu có Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, cư sĩ nam hay cư sĩ nữ nào thành tựu Chính pháp và Tùy pháp, sống chân chính trong Chính pháp, hành trì đúng Chính pháp, thời người ấy kính trọng, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường Như Lai với sự cúng dường tối thượng. (Đại Bát Niết…
Đúng như đức Phật đã dạy: “Này các thầy! Bất cứ cái gì là “lộ hành”, là chỗ ở, là cảnh giới của thầy Tỳ khưu; “lộ hành” ấy, chỗ ở ấy, cảnh giới ấy, tức tứ niệm xứ - dù ai đuổi, ai xua, ai quăng cục đất, cục đá; các thầy cũng cương…
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.Đẹp thì dễ thu…