Skip to content Skip to footer

Thị hiện ba sự giáo hóa

Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết là thuyết giảng giúp người khai tâm mở trí, phát nguyện tu hành gọi là…

Tu tập phạm hạnh

Phạm hạnh, thánh hạnh hay tịnh hạnh là lối sống trong sạch, thanh tịnh, minh triết của các đệ tử Thế Tôn. Chính đời sống tối giản về thọ dụng, nghiêm túc về giới luật, tinh cần thanh lọc tâm của các Tỳ-kheo được gọi là phạm hạnh. Chính các yếu tố hỗ trợ này…

Xá-lợi Phật

Trước đây người ta không tin là có xá-lợi Phật. Mãi đến năm 1898, ông W.C. Peppé, người Pháp, tiến hành khảo cổ tại vùng Pīprāvā, phía Nam nước Népal, đã tìm thấy một cái hộp bằng đá khá lớn, trong đó có chứa hai chiếc bình bằng đá và vài dụng cụ bằng đá…

Pháp sư

Thông thường, vị Tăng (Ni) chuyên thuyết giảng Phật pháp trong các pháp hội tu học được xưng tán là pháp sư. Hiện nay, tương ứng với pháp sư còn có giảng sư, cũng chuyên thuyết giảng Phật pháp. Dù chức năng và nhiệm vụ trao truyền Chánh pháp giống nhau nhưng danh xưng pháp…

Được làm người là khó

Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh đênh trên biển. Sở dĩ khó như vậy bởi vì nhân duyên…

Gặp được Phật pháp là khó

Người học Phật thường nghe câu “Sinh ra đời gặp được Phật pháp là khó”. Kỳ thực thì với phương tiện ngày nay, không khó để truy tìm một bản kinh của Phật hay một pháp thoại nào đó của những vị thầy danh tiếng. Có điều, để hiểu được thật nghĩa của Phật pháp…

Nắm lá nhiệm mầu

Trong vô vàn hình ảnh thí dụ mà Thế Tôn thường hay vận dụng khi nói pháp thì nắm lá cây nơi rừng Thân-thứ thật nhiệm mầu. Cùng các Tỳ-kheo đi đến một khu rừng, nhặt lên một nắm lá cây, Đức Phật đã thuyết bài pháp bất tử. Rằng, các pháp mà Như Lai…

Cái nhìn mùa Xuân

Cái nhìn mùa Xuân Lời tuyên bố của đức Phật "Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành" đã được xiển dương trong các kinh Bắc Tạng thành một công thức vĩnh hằng: Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, đó là cánh cửa…

Buôn chuyện, bị Phật rầy

Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện. Nói xong với người này rồi lại tiếp tục với người khác, hết chuyện nọ thì đến chuyện kia. Không nói thì người ta sẽ buồn, cũng có…

Tri sự làm sai bị tổn phước

Tôn giả Đại Mục-kiền-liên (Mahāmoggallāna) là bậc A-la-hán thần thông đệ nhất trong mười Đại đệ tử của Đức Phật. Nhờ thần thông quảng đại nên Tôn giả thấy biết nhiều chuyện mà người phàm chẳng thấy bao giờ. Kinh ghi, nhiều lúc thấy những chuyện mà chỉ có bậc Thánh mới biết thì ngài…

Quả báo sát sinh

Trong nhiều loại quả báo có tính chất ‘nhãn tiền’, biểu hiện ngay trong hiện đời, thì những người làm nghề đồ tể, chuyên giết mổ trâu bò chó heo là dễ thấy nhất. Nhưng đó chỉ mới là quả báo trong hiện đời, còn nhiều quả báo khác nặng nề trong mai hậu sẽ…

Vượt qua mê tín

Là con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn. Đối với người tu, điều quan trọng là cần nên nhận diện những cảm xúc đó là giả tạm. Chúng ta làm thế nào hiểu được mọi sự việc một cách thấu đáo để…

An nhiên giữa buồn vui

Ai cũng mong trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui và thật ít nỗi buồn. Đây là mong ước chính đáng đồng thời cũng là hạnh phúc trong cõi trần vốn dĩ có nhiều điều không được như ý. Nên khi chúc tụng nhau người ta mong gặt hái được nhiều niềm vui. Đức…

Đại Phạm Thiên

Bài viết này chỉ nói đến vị Đại Phạm thiên (Mahābrahmā) trong kinh điển Tipiṭaka của Phật giáo Theravāda. Mục đích là để người Phật tử nhận thức sai lầm trong việc thờ cúng một tín ngưỡng khác đang hòa trộn vào Phật giáo; và hơn hết là mong mọi người quay về với bản…

VedepPhatgiao.com © 2024. All Rights Reserved.