Đức Phật thường tùy duyên là tùy người, tùy chỗ, tùy lúc nói các pháp sai biệt, đó là phương tiện của Phật; còn chân lý Phật không nói, thể hiện tinh thần yên lặng như Chánh pháp và nói năng cũng như Chánh pháp.
Đức Phật thuyết pháp
Về yên lặng như Chánh pháp, sau…
Trước khi giác ngộ tối thượng dưới cội bồ-đề, Đức Phật đã trải qua vô lượng kiếp tu hạnh Bồ-tát. Một trong những tiền thân của Bồ-tát là làm bò Lohita sống chung gia đình có nuôi một con heo Munika.
Heo Munika không làm gì cả mà được ăn sung mặc sướng. Ngược lại,…
Kinh Dược Sư ghi rằng Đức Phật Thích Ca và chư Tăng cùng đi du hóa và tạm dừng chân ở nước Bạt Kỳ, thành Tỳ Da Ly (tức thành Quảng Nghiêm) và các Ngài ngồi dưới cây Tiếng Nhạc. Cây Tiếng Nhạc là cây gì. Tôi có cảm giác đây là rừng thông hay rừng phi…
Theo nhận thức của số đông, bậc đạo sư phải là vị niên cao lạp trưởng, thâm niên tu hành. Trong khi Thế Tôn chứng đạo và hành đạo khi tuổi đời chỉ dưới bốn mươi đã gây ra dị nghị, phân vân cho không ít người.
Vua Ba-tư-nặc trị vì nước Câu-tát-la cũng không…
Làm giàu chính đáng là việc khó đối với nhiều người. Nhưng khi khấm khá rồi mà biết an hưởng “không phóng dật, không tham đắm, không tạo những ác hạnh đối với chúng sinh” lại càng khó khăn hơn. Không ít người khi giàu có lên bỗng thay tính đổi nết, sa đà vào…
Theo Wikipedia, “Thất tình là trạng thái một chiều trong quan hệ luyến ái không được bên kia đáp lại tình cảm của mình dành cho đối tượng một cách tha thiết, điều đó trực tiếp gây ra những trạng thái cảm xúc qua nhiều cung bậc khác nhau, từ sự buồn chán, đau khổ, cô…
Đêm khuya thanh vắng tiếng chuông ngân
Nhẹ gót chân ai dưới bậc thềm
Lăng nghiêm kinh chú mong tỉnh thức
Xa nẻo mê lầm, nhớ cố nhân!
Cứ mỗi lần khi chuông chùa điểm nhẹ, ba giờ rưỡi sáng, như thường lệ, Tăng chúng trong chùa lại lên chánh điện công phu. Lời kinh…
Người ta hay nói đến chữ tu tâm. Điều này rất đúng. Con người hay xã hội có tốt hay xấu đều là do cái tâm có tốt hay xấu mà ra. Tâm xấu thì đưa đến khổ đau, còn tâm tốt thì đưa đến hạnh phúc cho mình và người. Cho nên việc thanh…
Nhắc đến Ni trưởng Thích Nữ Như Đức ít Phật tử nào không biết về gương hạnh tu hành của ni Trưởng. Một bậc Chân tu, gương sáng cho đời và Phật Giáo Việt Nam. Sau đây là bài thơ cảm niệm về Ni Trưởng:
Ni trưởng Thích Nữ Như Đức - gương sáng một…
Ai cũng nghĩ làm ra tiền là khó mà tiêu tiền thì quá dễ nhưng kỳ thực biết cách tiêu tiền để “thu lợi rộng lớn” lại càng khó khăn hơn. Vẫn biết, tiền bạc của mình làm ra thì mình có quyền tiêu xài theo sở thích. Vấn đề là tiêu tiền như thế…
Tha thứ cho kẻ chiến bại là việc khó làm. Bởi lẽ, từ xưa đến nay, hầu hết kẻ chiến bại đều phải chết; nếu không bị xử tử nơi pháp trường cũng sẽ chết dần mòn trong lao ngục, tù đày.
Tuy vậy, chết chưa phải là hết. Hiển nhiên cái còn là hận…
Con người sống và làm việc để mưu cầu cho bản thân cùng gia đình được an vui, hạnh phúc. Hạnh phúc bình thường đó là có được tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, ăn uống và ngủ nghỉ (ngũ dục) hay sống với cảnh đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm…
Tâm từ là một trong những phẩm tính quý báu của người tu Phật.
Tâm từ là lòng yêu thương hết thảy chúng sinh trong mười phương vô điều kiện như mẹ thương con. Như nước mềm mại, tâm từ uyển chuyển, len lỏi cùng khắp để tưới tẩm yêu thương. Cũng như nước tràn…
Buông lung là lối sống buông thả, phóng túng, chạy theo ham muốn dục vọng, thỏa mãn sở thích mà không màng đến hậu quả tổn mình và hại người.
Như trâu bò chưa xỏ mũi, như ngựa chưa thắng yên cương chúng sẽ đi đâu tùy thích, cũng vậy người sống không có kỷ…
Cả hai hệ thống giáo lý Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền đều đề cao vai trò và tầm quan trọng của bố thí, vì đó là pháp hành đầy đủ ý nghĩa tự lợi và lợi tha.
Đầy đủ ý nghĩa tự lợi và lợi tha
Về lợi tha, bố thí mang lại…
Ai chịu lắng lòng một chút đều sẽ thấy mọi thứ ở đời đang vận động, trôi chảy.
Sự vận hành, biến chuyển liên tục là bản chất của thân tâm và thế giới này. Mọi khổ đau của con người là tuy có thấy vô thường nhưng trong sâu thẳm lại mong muốn những…
Theo sự tích Đức Phật, Thái tử Tất Đạt Đa rời bỏ hoàng gia và cung điện để tìm con đường giải thoát cho chúng sinh, ban đầu Ngài cùng tu với năm anh em Kiều Trần Như với pháp tu khổ hạnh.
Ngài sớm nhận ra rằng, lối tu đó không khai mở trí…
Tâm linh và mê tín, ranh giới để phân biệt mức độ trưởng thành nội tâm rất mong manh trong đời sống thực tế. Do đó, nhiều người đã ngộ nhận, để rồi rơi vào hoàn cảnh đáng tiếc, như chúng ta thấy dư luận xôn xao gần đây. Tuần báo Giác Ngộ xin giới thiệu…