Theo Đại phẩm (Luật tạng), trong giai đoạn đầu Đức Phật chưa chế pháp an cư. Thế rồi khi mùa mưa đến, cây cối mọc lên kéo theo sự sinh sôi nảy nở của vô số côn trùng. Một số đạo sĩ các giáo phái khác cũng có quy định an trú trong mùa mưa để tránh…
Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.
Trong mùa an cư cuối cùng này, Đức Phật đã dạy hai điều cốt yếu: Một là, Pháp và Luật đã được Ngài trao truyền trọn…
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì.
Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý…
Gìn giữ Chánh pháp trụ thế lâu dài nhằm lợi ích chúng sinh là nhiệm vụ của các đệ tử Phật, nhất là hàng đệ tử xuất gia.
Chánh pháp cũng như các pháp hữu vi khác, sau thời kỳ hưng thịnh thì cũng bị suy yếu dần và cuối cùng thì đi đến diệt…
Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời. Thậm chí Thế Tôn còn ví họ như “chư Thiên Đao-lợi khi đi dạo công viên, thì uy nghi và…
Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát.
Hương vị giải thoát của Phật pháp luôn tuôn trào, quyện tỏa, thấm đẫm vào tâm thức làm vơi đi nỗi khổ niềm đau cho…
Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ…
Giáo pháp hay kinh điển là lời dạy của Đức Phật, đó là chân lý, là sự thật, là những gì Đức Phật chứng ngộ, khám phá và tuyên thuyết, mang lại sự an lạc giải thoát cho người hành trì.
Kinh là kho tàng vô giá, đưa con người đến an lạc, giải thoát,…
Quả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai), Nhị quả Tư-đà-hàm (Nhất lai), Tam quả A-na-hàm (Bất lai), Tứ quả A-la-hán (Vô sinh).
Theo Thế Tôn, bốn quả Thánh này là kết tinh của quá trình tu tập giới-định-tuệ. Trong tám…
Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời…
Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:
1-Thánh Dự lưu, đã đoạn trừ ba hạ phần kiết sử: thân kiến (sakkàya-ditthi), hoài…
Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma-kiệt-đà, tại đây có các nhóm Phạm chí ngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của các đệ tử tại gia. Họ sinh hoạt trong những ngày ấy rất thân mật; dân chúng đi đến…
Theo lời dạy của Thế Tôn, người với tâm chánh tín xuất gia học đạo, nên làm hai việc: một là nói năng theo pháp Hiền Thánh, hai là im lặng theo pháp Hiền Thánh. Theo pháp Hiền Thánh đây, thiển nghĩ là luôn chánh niệm tỉnh giác để khi nói thì thốt ra lời…
Kính thuận với cha mẹ là một trong những phẩm chất đạo đức căn bản của người con Phật.
Đức Phật đã xác quyết: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”, “Xem cha mẹ ở nhà như Phật đang còn tại thế” nên đệ tử Phật luôn nguyện là người con hiếu…
Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất nên đời sống phụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồ tại gia.
Dĩ nhiên, sự phát tâm cao thượng, cho đi một phần…
Bà con nội ngoại thân tộc nói chung là những người cùng huyết thống và tình thâm. Bà con và láng giềng luôn thương yêu, che chở, giúp đỡ cho ta. Ta như cội cây, bà con và láng giềng như khu rừng. Cội cây và khu rừng nương tựa vào nhau, chở che cho…
Ngày xưa cũng như hiện nay, xã hội luôn tồn tại người lao động và người sử dụng lao động dưới nhiều hình thức.
Tùy thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, sự phát triển xã hội, văn hóa và văn minh mà mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao…
Tha thứ là không còn kết oán, kết tội nữa: mọi việc coi như kết thúc, đã thuộc về quá khứ, chỉ là quả của nghiệp đã chín muồi và kết thúc.
Nếu tiếp tục phản ứng, hành xử với tâm sân hận, oán thù thì ta đang tạo nguy hiểm cho chính bản thân…