Chúng ta học đạo nhận thấy từ sự kiện lịch sử đi vào thế giới của tôn giáo là tu hành, hai phần này đã khác. Việc tu hành thì người mới tu khác với người tu lâu và tu lâu có chứng ngộ cũng khác với tu lâu không có chứng ngộ.
Ý nghĩa…
Hai nhân tố chính của phạm trù giáo dục là: Chủ thể giáo dục và khách thể giáo dục, nói khác là người giáo dục và người được giáo dục. Giáo dục Phật giáo cũng như thế.
Giáo hóa bình đẳng
Đức Phật chính là người giáo dục, thính chúng và những vị tu tập theo…
Giáo lý nhà Phật thường nói đến vô ngã, tức là không có cái ngã, không chấp ngã. Phần nhiều chúng ta cho rằng mình có một cái ngã (cái ta 5 uẩn). Con người tạo nhiều ác nghiệp, vọng nghiệp và mọi rối rắm trên đời cũng từ chấp ngã.
Bậc tối thượng không…
Đức Phật đã xác định, ai cố ý tạo ba ác nghiệp về thân thì chắc chắn sẽ thọ quả báo đau khổ. Và dĩ nhiên, không phải ai trong đời sống cũng trong sạch, thanh tịnh ba nghiệp này.
Thân tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ
Một thời Phật du hóa tại nước…
Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp.
Đoạn…
Kinh văn nói đầy đủ các nghiệp bất thiện thuộc về thân, miệng và ý. Trích đoạn này, chúng ta chỉ bàn về ba ác nghiệp của ý, do những suy nghĩ bất thiện gây ra.
Ý tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng…
Hôm nay trong không khí trang nghiêm thanh tịnh của ngày kỷ niệm Đản sanh Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, chúng ta cũng như các Phật tử khắp năm châu đều tưởng niệm ân đức cao dày của đấng Từ phụ.
Phát huy đức hạnh, trí tuệ, làm phúc lạc cho nhân…
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
Từ những trang kinh: Nghiệp đen thì tự đi xuống
"Một thời Phật du hóa tại Na-lan-đà, ở xóm Tường, rừng Nại. Bấy giờ A-tư-la thiên…
Phật dạy thật rõ ràng, những ai chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, giữ vững năm giới, thành tựu chánh kiến thì chắc chắn hiện đời được an lành, đời sau sinh vào thiện xứ.
Từ những trang kinh: Nghiệp trắng thì tự đi lên
Một thời Phật du hóa tại Na-lan-đà, ở…
Con đường thiện xứ là tu tập tám chi phần thánh đạo. Như vậy, chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định là pháp hành căn bản của Phật giáo.
Từ những trang kinh: Con đường vườn hoa
Một thời Phật du hóa tại Na-lan-đà, ở…
Với tâm rộng lớn và bao dung như đất, cộng thêm thường niệm thân trên thân, rõ biết tất cả mọi hành vi cử chỉ của thân thì chắc chắn người ấy không thể có hành vi khinh mạn người khác.
Như mặt đất dung nạp tất cả
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ…
Niệm thân trên thân tức luôn chánh niệm về thân hành, rõ biết các động thái của thân. Không hấp tấp, chẳng vụt chạc, mọi hành vi đều chín chắn, chuẩn mực thì khó có thể xảy ra sơ suất, khinh mạn hay xúc phạm đến những người xung quanh.
Khéo niệm thân trên thân…
Với tâm kiêu ngạo, tự cao tự đại mà nói nhiều lại càng nguy hiểm hơn. Điều mà vị Tỳ-kheo vô sự cần thể hiện là bớt nói lại và nghe nhiều lên.
Từ những trang kinh: Học hạnh không kiêu ngạo và nói ít
Một thời Phật du hóa tại thành Vương Xá, trong rừng…
Một thời Phật du hóa tại thành Vương Xá, trong rừng Trúc Lâm, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tỳ-kheo Cù-ni-sư vì có chút việc nên đến thành Vương Xá, ở tại Vô sự thất, cười đùa kiêu ngạo, tháo động, không chánh niệm như khỉ vượn.
Học thảo luận về giới luật
Bấy giờ Tôn giả Xá-lê…
Đúng giờ và biết ngồi tưởng chừng như không có gì quan trọng nhưng nó phản ánh rất rõ tính cách đoan chính cũng như sự chuẩn mực bên trong của một người tu.
Từ những trang kinh: Học đúng thời, tập biết ngồi
Một thời Phật du hóa tại thành Vương Xá, trong rừng Trúc…
Một người khi sắp mạng chung, hành trang để đi đến đời sống khác chắc chắn không phải là tiền bạc, danh vọng mà đó chính là nghiệp thiện hay ác của chính mình.
Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm,…
"Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy trưởng giả Cấp Cô Độc bảo sứ giả rằng:
Ngươi hãy đi đến chỗ Đức Phật, vì ta mà đảnh lễ dưới chân Đức Thế Tôn…
Bồ-tát Địa Tạng là vị Bồ-tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta-bà. Ngài là vị Bồ-tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta-bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt, Bồ-tát Di Lặc chưa thành Phật.
Bồ-tát thường tùy nguyện ứng hiện…