"Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp môn trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất, dễ thành tựu" - Hòa thượng Thích Trí Tịnh.…
Nhân vật mang sắc màu thần thoại của một 'ông khổng lồ', một danh y chữa được bệnh hóa hổ cho vua, một nhà tổ chức đại tài... là những gì lưu lại về nhân vật quốc sư Nguyễn Minh Không.
Rồng năm móng và "ông khổng lồ"
TS Trần Hậu Yên Thế, Trường đại…
Chân Nguyên Thiền sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những câu chuyện huyền thoại xung quanh sự nghiệp của Chân Nguyên chắc chắn sẽ còn được người đời sau truyền tụng mãi mãi.
Đôi nét về Thiền sư Chân…
Sư nữ Phù Cừ cùng bước song hành với đoàn người đi mở đất, dưới sự chủ trương của Quốc Chúa Bồ tát Nguyễn Phúc Chu, chủ trương lấy tinh thần Phật pháp định hướng cho đời sống dân tộc, mở đất phương Nam bằng con đường Phật giáo.
Vào ngày Rằm tháng 2 năm…
Tôn giả Pháp Loa ra đời với một phát tích kỳ đặc, kết duyên với Phật giáo Việt Nam, kế thừa, phát triển dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, nối nắm mạng mạch Thiền tông nước Việt, mở ra trang sử Phật sáng chói với một Giáo hội trang nghiêm và một nền văn hóa…
Nhìn trên lịch sử dân tộc cũng như lịch sử Phật giáo Việt Nam, chúng ta hãnh diện rằng đất nước mình có những người tu rất là xứng đáng. Sau khi đi tu rồi Ngài tuyên bố: Kể từ đây không đi thuyền rồng, không cỡi ngựa...
“Với trí tuệ và đạo lực của…
Thiền sư Từ Đạo Hạnh là một danh sư, có công lớn đối với triều đình nhà Lý và dân tộc. Công đức của ông đã được ghi lại trong một số sách, như: An Nam Chí Lược (năm 1333); Thiền Uyển Tập Anh (năm 1337), Việt Điện U Linh (năm 1329), Đại Việt Sử…
Danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, được sinh ra tại làng Nghĩa Lư, huyện Dạ Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương). Ông còn có biệt hiệu là Tráng Tử Vô Dật, và Hồng Nghĩa.
Về năm sinh của ông, sách…
Đại đức Maha Pala đã rất kiên trì và quyết tâm thực hiện lời phát nguyện của mình. Giáo pháp của đức Giác Ngộ mới thật sự đáng quý trọng hơn hết. Cho dù đôi mắt của Đại đức có hư hoại thì Đại đức vẫn chấp nhận, vẫn quyết tâm không nằm để nhỏ…
Tới xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, hỏi Đại đức Thích Trung Điền, Trụ trì chùa Phóng Sanh tại ấp Tây Minh, Phật tử nào cũng biết.
Phật tử nơi đây luôn nhắc tới chùa Phóng Sanh và Đại đức Thích Trung Điền bởi ông đã gắn với những việc làm từ…
Tôn giả A Nan (Ananda) là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất).
Với những đức tính đặc biệt, tôn giả A Nan được đại chúng thời bấy giờ đề…
Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành thấy cuộc đời quá nhiều mộng ảo hão huyền. Thiền sư đã dùng ngọn lửa tự thiêu để thức tỉnh và giáo dục công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Nhưng Thiền sư không ngờ rằng, sau khi Thiền sư tự thiêu, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vô cùng…
Ni sư Diệu Nhân là đệ tử của Thiền sư Chân Không nối pháp đời thứ 17 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi; là người tu hành đắc đạo, tài đức vang dội triều dã, công đức sánh ngang với hàng Tăng chúng; xứng danh là vị Tổ Sư Ni tiêu biểu nhất của…
60 năm hoằng pháp độ sinh. Cuộc đời và hạnh nguyện của Ni Trưởng Như Thanh đã góp phần tô bồi cho cây Bồ-đề Việt Nam mãi tốt tươi, vươn tới sự sống an lạc, cho Phật giáo và Dân Tộc mãi mãi bên nhau.
Thân thế:
Ni trưởng, Pháp danh Như Thanh (Đàm Thanh),…
Vedepphatgiao.com xin giới thiệu tới quý Phật tử truyện thơ "Tôn giả Đại Ca Diếp " do Tâm Minh Ngô Tằng Giao phát tâm thực hiện:
1. Vĩ nhân ra đời nơi gốc cây
Miền Trung nước Ấn Độ xưa
Có ông trưởng giả rất ư sang giàu
Vợ ông năm đó có bầu
Một…
Phật giáo Việt Nam với tư tưởng "nhập thế hộ quốc an dân” luôn đồng hành cùng quá trình dựng nước, giữ nước; luôn miệt mài vì độc lập, tự do cùng dân tộc.
Trong cuộc đồng hành đó phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 như một điểm nhấn rực rỡ, đánh dấu…
Sư Cô Thích Nữ Diệu Quang đã tự thiêu vào lúc 8 giờ 30 phút ngày 26 tháng 6 năm Quý Mão, tức ngày 15.8.1963, tại cạnh trường Hòa Xuyên, gần Ngân hàng Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang 35km về hướng Bắc, cách chùa Đức Hòa - Chi…
Khi Sư Ông nhập niết bàn, Đại đức Thích Giác Nghi được truyền thừa làm trụ trì ngôi chùa Long Phước cũng như gánh những trọng trách trong Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, nhận chức giám đốc nhà trẻ mồ côi của chùa.
Ở Bạc Liêu và cả vùng bán đảo phù sa, tên…